- Vì sao các số 0,6; -1,25 và 1\(\dfrac{1}{3}\) là các số hữu tỉ?
- Số nguyên a có là số hữu tỉ k? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên; b ≠ 0.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên; b ≠ 0.
0,6 là số hữu tỉ vì 0,6 = 6/10 = 3/5
-1,25 là số hữu tỉ vì -1,25 = -125/100 = -5/4
Vì chúng biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\)(a, b thuộc Z, b khác 0)
Vì các số trên đều được viết dưới dạng một phân số tối giản
Còn số vô tỉ thì ngược lại
chẳng hạn như:
\(0,6=\frac{3}{5}\)
các số 0,6 ; -1,25; là số hữu tỉ
vì các số trên viết được dưới dạng a/b với a,b thuộc Z; b khác 0
a) Số nguyên a là số hữu tỉ vì a = \(\frac{a}{1}\)
b) CÁc số đó là các số hữu tỉ vì :
\(0,6=\frac{3}{5}\)
\(-1,25=\frac{-5}{4}\)
\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)
Ta có: các số hữu tỉ là các số được viết dưới dạng a/b
0,6=6/10
-1,25=-125/100
1/1/3=4/3
Tất cả các số trên đều được viết dưới dạng phân số a/b
nên các số 0,6;-1,25;1/1/3 là các số hữu tỉ
Vì tất cả các số này đề có thể biểu thị dưới dạng phân số.
VD: 0,6 = 6/10 = 3/5
-1,25 = 1/1/4 = 5/4
1/1/3 = 4/3
- 0,6 ; -1,25 và 1\(\dfrac{1}{3}\) là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\).
- Số nguyên a là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số.
VD : \(\dfrac{a}{1}\) , . . .
Các số 0,6 ; -1,25 và \(1\dfrac{1}{3}\) là các số hữu tỉ vì 3 số này có thể viết dưới dạng phân số là: \(0,6=\dfrac{3}{5};-1,25=-\dfrac{5}{4};1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)
Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là: \(\dfrac{a}{1}\)