K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

a) aba x aa = aaaa

    aba         = aaaa : aa

    aba          = 101

=> a = 1 ; b = 0

b) a x b x ba = aaa

    b x ba       = aaa : a 

     b x ba      = 111

=> a=1

     b x b1     = 111

     b x b x 10 +1 = 111

     b x b  x 10     = 111 -1

     b x b  x 10      = 110

     b x b               = 110 : 10 

     b xb                =  11

  =>   b                = 3 , 316625

25 tháng 6 2020

Ta có:

a, \(aba\times aa=aaaa\)

\(\Leftrightarrow aba=aaaa\div aa\)

\(\Leftrightarrow aba=101\)

\(\Rightarrow a=1\)\(b=0\)

Vậy \(a=1\)và \(b=0\)

13 tháng 9 2016

aba x aa = aaaa

aba = aaaa : aa

aba = 101

=> a = 1

b = 0

13 tháng 9 2016

abaxaa=aaaa

aba=aaaa:aa

aba=101

=>a=1

b=0

28 tháng 2 2016

aba x aa = aaaa

a x a = ...a

nên a có thể là 0;1;6

Nếu a =0 (vô lí)

Nếu a = 1 thì aba = 1111 : 11 = 101

Nếu a = 6 thì aba = 6666 : 66 = 101 (không thõa mãn )

Vậy a = 1 ; b = 0 

28 tháng 2 2016

ìm các chữ số a, b biết aba x aa = aaaa

Từ   aba x aa = aaaa

Hay:  aaaa : aa = aba

Mà aaaa : aa = (1111 x a) : (11 x a) = 101

Vậy   aba = 101

Đáp số:  a=1  ;  b=0

Mình làm đầu tiên nha

12 tháng 8 2017

1/ ( x+1)+(x+4)+(x+7)+........+(x+28)=155

x + 1 + x + 4 + x + 7 + ... + x + 28 = 155

( 1 + 4 +... + 28) + ( x+x + ... +x) = 155

145 + 10x  = 155

10x = 10

x= 1

12 tháng 8 2017

1) (x + 1) + (x + 4) + ... + (x + 28) = 155

x + 1 + x + 4 + ... + x + 28 = 155

10x + 1 + 4 + ... + 28 = 155

10x + 145 = 155

10x = 155 - 145

10x = 10

x = 10 : 10

x = 2

2) 

a, aba x aa = aaaa 

aba x aa = aa x 101

aba x aa = 101 x aa => aba = 101 => a = 1, b = 0

b, 56ab chia hết cho 4 => ab chia hết cho 4 (a khác 0; a, b < 10)

56ab chia hết cho 9 => (5 + 6 + a + b) chia hết cho 9

(11 + a + b) chia hết cho 9

(a + b) chia hết cho 9

Nhưng (a + b) < 19 vì nếu cả a và b đều là 9 thì tổng vẫn chỉ là 18

Vậy thì (a + b) = 7 hoặc (a + b) = 16

Nếu (a + b) = 7 thì a là số lẻ hoặc b là số lẻ 

Nhưng b phải là số chẵn thì mới chia hết cho 4

a = 1, b = 6 => ab = 16, 16 chia hết cho 4 => thỏa mãn 

a = 3, b = 4 => ab = 34, 34 không chia hết cho 4 => loại

Nếu a + b = 16 thì b vẫn là số chẵn

a = 2 thì b = 14 => loại vì b phải bé hơn 10

a = 4 thì b = 12 => loại vì b phải bé hơn 10

a = 6 thì b =10 => loại vì b phải bé hơn 10

a =8 thì b = 8 => ab = 88, 88 chia hết cho 4 => thỏa mãn

Vậy a = 8, b = 8 hoặc a = 1, b = 6

31 tháng 10 2021

a=1;b=0

31 tháng 10 2021

a=1 b=0

3 tháng 8 2017

tuy đây là số bí ẩn

vì vậy là có thể là : ....

159 : 10 : 3 : 2 = 2.65

còn nhiều lắm

3 tháng 8 2017

Vậy a = 7 , b = 3

17 tháng 8 2020

Ta có a x ba = aaa

=> a x ba = a x 111

=> ba = 111

mà 9 < ba < 100

=> Không tồn tại a;b thỏa mãn bài toán

b) Ta có ab x aba = abab

=> ab x aba = ab x 101

=> aba = 101

=> a = 1 ; b = 0

2) Ta có abc - cb = ac

=> 100 x a + 10 x b + c - 10 x c + b = 10 x a - c

=> 100 x a + 11 x b - 9 x c = 10 x a - c

=> 90 x a + 11 x b -  8 x c = 0

=> 90 x a + 11 x b = 8 x c

=> 90 x a + 9 x b + 2 x b = 8 x c

=> 9 x (10 x a + b) = 8 x c - 2 x b

=> 9 x ab = 8 x c - 2 x b

Vì 9 < ab < 100

Nếu ab = 10

=> 8 x c - 2 x b = 90

mà c < 10 => 8 x c < 80 

Trong khi đó 8 x c - 2 x b = 90 

=> Không tồn tại số a;b;c thỏa mãn bài toán