Đổ 500ml dd NaOH 1M vào 500ml dd H2SO4 1M thu được 1lit dung dịch.
a, tính khối lượng muối tạo thành
b, tính Cm các chất trong dung dịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10) Tham Khảo
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
nAgNO3 = 0,5.1,4 = 0,7 mol, nNaCl = 0,5.1 = 0,5 mol
a)
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
nAgNO3 > nNaCl => AgNO3 dư = 0,7 - 0,5 = 0,2 mol
chất rắn B là AgCl↓ = nNaCl = 0,5 mol
<=> mB = 0,5.143,5 = 71,75 gam
b.
Dung dịch A gồm NaNO3 0,5 mol và AgNO3 dư 0,2 mol
=> CNaNO3 = \(\dfrac{0,5}{0,5+0,5}\)= 0,5 M
CAgNO3 = \(\dfrac{0,2}{0,5+0,5}\) = 0,2 M
Bài 1
\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Bài 5
\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Theo đề bài, ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
pư...........0,2......0,2................0,2...........0,1 (mol)
a) \(C_{MddNaOH\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
b+c) Ta có: \(n_{HCl\left(1M\right)}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
pư............0,2..........0,2............0,2..........0,2 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) Vậy HCl dư, NaOH hết.
\(\Rightarrow m_{NaCl\left(ddB\right)}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)
Tính nồng độ MOL các chất có trong dd B :3 giúp mình với
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(0.2..............0.1................0.1\)
\(m_A=m_{Na_2SO_4}+m_{NaOH\left(dư\right)}=0.1\cdot142+\left(0.3-0.2\right)\cdot40=18.2\left(g\right)\)
a, \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
\(K_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+SO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{20\%}=147\left(g\right)\)
b, Ta có: 126nNa2SO3 + 158nK2SO3 = 44,2 (1)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}+n_{K_2SO_3}=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2SO_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: m dd sau pư = 44,2 + 147 - 0,3.64 = 172 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,1.126}{172}.100\%\approx7,33\%\\C\%_{K_2SO_3}=\dfrac{0,2.158}{172}.100\%\approx18,37\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=0,6< 1\) → Pư tạo BaSO3.
PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
\(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)
1. Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 150.3,4%:64=51/640 (mol) và 0,25.1=0,25 (mol).
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}\approx3,127>2\) \(\Rightarrow\) Muối thu được chỉ có Na2SO3 (51/640 mol) có khối lượng là 51/640.126=3213/320 (g).
2. FeS + 2HCl (913/9125 mol) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S\(\uparrow\) (913/18250 mol).
2H2S (913/18250 mol) + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2\(\uparrow\) (913/18250 mol) + 2H2O.
Số mol FeS, HCl và NaOH lần lượt là 10:88=5/44 (mol), (20%.1,1.16,6:100%):36,5=913/9125 (mol) và 0,5.0,1=0,05 (mol).
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}\approx0,9995< 1\) \(\Rightarrow\) Muối thu được chỉ là natri hiđrosunfit hay natri bisunfit (NaHSO3 0,05 mol) có nồng độ mol là 0,05/0,5=0,1 (mol/l).
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
a,\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,5 0,25 0,25
Ta có: \(\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) ⇒ NaOH hết, H2SO4 dư
\(m_{Na_2SO_4}=142.0,25=35,5\left(g\right)\)
b,\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\)
\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,5-0,25}{1}=0,25M\)