K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

nHCl = 0,2 . 2,3 = 0,46 mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Gỉa sử hh chỉ có Al

nAl = \(\dfrac{4,06}{27}=0,1504\left(mol\right)\)

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,1504-->0,4512

Gỉa sử hh chỉ có Zn

nZn = \(\dfrac{4,07}{65}=0,063\left(mol\right)\)

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,063--> 0,126

Vì: \(0,063< n_{hh}< 0,1504< 0,46\)

Nên kim loại pứ hết

b) nH2 = 0,19 mol

nHCl pứ = 2nH2 = 2 . 0,19 = 0,38 mol

mmuối = mkim loại + mgốc axit = 4,06 + 0,38 . 35,5 = 17,55 (g)

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 molgọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2ta có: a+b=0,25         32a+71b=13,85--->a=0,1 mol;b=0,15 molta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3emol: 0,08--------------->0,24          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2emol:   0,1-------------->0,2          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)mol:              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)mol:                       0,28             0,14                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)mol:            0,1---->0,4               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)mol:        0,15----->0,3bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
12 tháng 3 2018

2 tháng 2 2019

Đáp án A

Ÿ Sau phản ứng thu được 3 kim loại => Fe còn dư; Al, AgNO3 và Cu(NO3)2 đều phản ứng hết; 3 kim loại thu được gồm Ag, Cu và Fe dư.

Ÿ Đặt số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

22 tháng 10 2021

Thiếu đề thì phải

22 tháng 10 2021

giải giúp mình câu a đk ạ?
Mình cần gấp

 

11 tháng 8 2021

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)$

$\Rightarrow 56a + Mb = 8,2 (1)$

Thí nghiệm 2 : 

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH : 

$n_{Cl_2} = 1,5a + 0,5bn = 0,375(2)$

Thí nghiệm 1 : 

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2$

Nếu M có phản ứng với HCl : 

$n_{H_2} = a + 0,5bn = 0,35(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,05 ; bn = 0,6 ; Mb = 5,4

$\Rightarrow M = \dfrac{5,4}{b} = \dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}} = 9n$

Với n = 3 thì M = 27(Al)

Nếu M không phản ứng với HCl  :

$a = 0,35(4)$
Từ (1)(2)(4) suy ra a = 0,35 ; bn = -0,3 <0 (loại)

20 tháng 8 2023

Làm sao giải đc (1), (2), (3) bằng cách nào vậy bạn

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g