K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) (1) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2). Gọi x,y lần lượt là số MOL của \(Na_2CO_3\)\(CaCO_3\). Theo đề bài, ta có: 106x+100y=10 (*) Theo PTHH (1), (2) và theo đề bài ta có: 2x+y=0,2 (**). Ta có hệ phương trình từ (*)(**): \(\left\{{}\begin{matrix}106x+100y=10\\2x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\\y=\end{matrix}\right.\) (bạn tự tính nhé, sau đó cứ làm như thường để tính số MOL cacbonic là xong)

1 tháng 9 2019

Đáp án D

Ta có:

nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;

nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;

nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol

nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol

Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:

CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)

0,1      0,2 ←  0,1 mol

CO2+      OH- HCO3- (2)

0,4←   (0,6-0,2)

Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)

0,2         0,1     ← 0,1 mol

Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol

→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít

25 tháng 9 2019

Đáp án C

25 tháng 10 2019

Đáp án B

11 tháng 10 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)(1)

0,2          0,2                0,2           0,2 

\(CO_2+CaCO_3+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)(2)

0,1        0,1            0,1            0,1 

Có : 

\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}\) => Tạo cả 2 muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2

\(m_{CaCO_3}=\left(0,2-0,1\right).100=10\left(g\right)\)

\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2\left(g\right)\)

11 tháng 10 2023

Dưới đây là cách giải quyết từng bài tập của bạn:

Bài 5:
a) Tính thể tích khi Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc):
Theo phản ứng: 2Al + 3H2SO4 -> 3H2 + 2Al2(SO4)3
Khối lượng mol của Al = 5.4 g / 27 g/mol = 0.2 mol
Khối lượng mol của H2SO4 = 150 g / (2 g/mol + 32 g/mol + 4 g/mol) = 150 g / 98 g/mol ≈ 1.53 mol
Do phản ứng có tỷ số mol của Al và H2SO4 là 2:3, vậy Al sẽ là chất dư, và số mol H2 được sinh ra sẽ bằng 2/3 số mol H2SO4.
Số mol H2 = (2/3) * 1.53 mol ≈ 1.02 mol

Thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C và 1 atm) là 24.45 L/mol.
Vậy thể tích H2 sinh ra ≈ 1.02 mol * 24.45 L/mol ≈ 24.95 L.

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4:
Khối lượng H2SO4 ban đầu = 150 g
Nồng độ phần trăm của H2SO4 = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) * 100%
Nồng độ phần trăm của H2SO4 = (150 g / (150 g + 5.4 g)) * 100% ≈ 96.6%

c) Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phản ứng: 2Al + 3H2SO4 -> 3H2 + 2Al2(SO4)3
Khối lượng mol của Al2(SO4)3 = 0.2 mol
Khối lượng muối tạo thành = (0.2 mol * 2 * (98 g/mol)) / 2 = 19.6 g.

Bài 8:
a) Tính m:
Theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Số mol H2 = 7.437 L / 22.4 L/mol = 0.332 mol
Số mol Al = 0.5 * số mol H2 = 0.5 * 0.332 mol = 0.166 mol
Khối lượng Al = 0.166 mol * 27 g/mol = 4.482 g

b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng:
Số mol HCl cần dùng = số mol Al = 0.166 mol
Thể tích dung dịch HCl = 300 ml = 0.3 L
Nồng độ mol của HCl = (0.166 mol / 0.3 L) ≈ 0.553 mol/L

c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được:
Theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Số mol AlCl3 = 0.166 mol
Khối lượng mol của AlCl3 = 0.166 mol * (133.5 g/mol) = 22.121 g
Nồng độ mol của AlCl3 = (0.166 mol / 0.3 L) ≈ 0.553 mol/L

Lưu ý rằng phần c của câu 8 cho biết thể tích dung dịch không đáng kể thay đổi, vì vậy nồng độ mol của muối AlCl3 sau phản ứng là tương tự nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu.

22 tháng 1

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)

→ Pư tạo NaHCO3 và Na2CO3

PT: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{Na_2CO_3}=0,15\\n_{NaOH}=n_{NaHCO_3}+2n_{Na_2CO_3}=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHCO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2CO_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaHCO_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\\C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 4 2018

Đáp án A

Ta có: nCO2= 4,48/22,4= 0,2 mol; nNaOH= 0,5.1= 0,5 mol

→ Sau phản ứng thu được Na2CO3 và NaOH còn dư

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

12 tháng 10 2017

Đáp án D

20 tháng 12 2018

Đáp án A