K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Nobita

12 tháng 8 2018

nobita

12 tháng 9 2021
Bọn người ơi giúp mik đi
12 tháng 9 2021

Tản Viên Sơn Thánh (hay còn gọi là Sơn Tinh) là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Theo quan niệm dân gian vị thần này cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên). Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là vị thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai, lũ lụt để bảo vệ mùa màng và cuộc sống.

Ông được xem là người đứng đầu trong trong bốn vị thánh. Và câu chuyện gắn liền với vị thánh này ai nấy cũng đều được biết đến đó chính là: Sơn Tinh – Thủy Tinh.
 

Phù Đổng Thiên Vương (Sóc Thiên Vương) thường được biết đến với tên gọi Thánh Gióng, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Thông qua một câu chuyện một đứa trẻ kì lạ, lên 3 rồi mà chẳng biết nói cười gì cả. Vậy mà khi giặc Ân từ phương Bắc tới thì cậu bé tầm thường kia bỗng nhiên đổi khác, đứng dậy nói năng hết sức dõng dạc và mau chóng lớn thành một tráng sĩ.

Vị tráng sĩ này cưỡi ngựa sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt ... một mình xông pha trận tiền. Đánh tan giặc Ân, rồi bỏ lại tất cả, một mình một ngựa bay thẳng lên trời. Ông tượng trưng cho tinh thần ngoan cường chống ngoại xâm, sức mạnh tuổi trẻ, tình đoàn kết dân tộc và còn là tình mẫu tử thiêng liêng.
 

Chử Đồng Tử là nhân vật thứ 3 trong “Tứ bất tử”, ông tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân và sự sung túc, giàu sang. Huyền thoại Chử Đồng Tử (Chử Đạo Tổ) là câu chuyện của Đạo Giáo, Đạo Thần Tiên, một tín ngưỡng vốn du nhập từ Trung Hoa vào nước ta từ rất sớm.

Cốt lõi huyền thoại cũng như tín ngưỡng Chử Đạo Tổ là tín ngưỡng Đạo giáo lại mang màu sắc tín ngưỡng dân gian thuần Việt. Chử Đồng Tử chính là người đi tiên phong trong cuộc thụ phép thần tiên để tế độ và truyền dạy cho người khác. Dân gian tôn vinh Chử Đồng Tử là Chử Đạo Tổ là vì thế.


Trong tiềm thức của người Việt Nam, Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một vị thần biểu tượng cho khát vọng tự do, phóng khoáng, thoát khỏi những quy tắc ràng buộc của xã hội dành cho người phụ nữ. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều sắc, tôn phong là "Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân" và cuối cùng quy y cửa Phật. Bà còn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu.

Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc Việt Nam đều có đền thờ bà. Lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh hàng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch - ngày giỗ của bà, tại nhiều tỉnh phía Bắc Việt Nam.

12 tháng 9 2021

Người đời Thanh nói: Tản Viên Đại Vương đi từ biển lên núi, Phù Đổng Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên không trung, Đồng tử nhà họ Chử gậy nón lên trời; Ninh Sơn (nay  Sài Sơn) Từ Đạo Hạnh in dấu vào đá để đầu thai.Họ đc phong là "Tứ bất tử" vì việc phụng thờ họ là một tín ngưỡng dân gian khắc sâu vào đời sống tâm linh của người Việt Nam. Họ đã là chỗ dựa tinh thần lớn cho người Việt suốt chiều dài lịch sử đấu tranh “dựng nước và giữ nước”, là một bộ phận không thể tách rời trong di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam.

12 tháng 9 2021

Tứ bất tử (chữ Hán: 四不死)  tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Namđó là Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử và Công chúa Liễu Hạnh.

Tản Viên Sơn Thánh (hay còn gọi là Sơn Tinh) là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Theo quan niệm dân gian vị thần này cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên). Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là vị thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai, lũ lụt để bảo vệ mùa màng và cuộc sống.

Ông được xem là người đứng đầu trong trong bốn vị thánh. Và câu chuyện gắn liền với vị thánh này ai nấy cũng đều được biết đến đó chính là: Sơn Tinh – Thủy Tinh.

Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)

Phù Đổng Thiên Vương (Sóc Thiên Vương) thường được biết đến với tên gọi Thánh Gióng, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Thông qua một câu chuyện một đứa trẻ kì lạ, lên 3 rồi mà chẳng biết nói cười gì cả. Vậy mà khi giặc Ân từ phương Bắc tới thì cậu bé tầm thường kia bỗng nhiên đổi khác, đứng dậy nói năng hết sức dõng dạc và mau chóng lớn thành một tráng sĩ.

Vị tráng sĩ này cưỡi ngựa sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt ... một mình xông pha trận tiền. Đánh tan giặc Ân, rồi bỏ lại tất cả, một mình một ngựa bay thẳng lên trời. Ông tượng trưng cho tinh thần ngoan cường chống ngoại xâm, sức mạnh tuổi trẻ, tình đoàn kết dân tộc và còn là tình mẫu tử thiêng liêng.

Chử Đồng Tử (Thánh Chử Đạo Tổ)

Chử Đồng Tử là nhân vật thứ 3 trong “Tứ bất tử”, ông tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân và sự sung túc, giàu sang. Huyền thoại Chử Đồng Tử (Chử Đạo Tổ) là câu chuyện của Đạo Giáo, Đạo Thần Tiên, một tín ngưỡng vốn du nhập từ Trung Hoa vào nước ta từ rất sớm.

Cốt lõi huyền thoại cũng như tín ngưỡng Chử Đạo Tổ là tín ngưỡng Đạo giáo lại mang màu sắc tín ngưỡng dân gian thuần Việt. Chử Đồng Tử chính là người đi tiên phong trong cuộc thụ phép thần tiên để tế độ và truyền dạy cho người khác. Dân gian tôn vinh Chử Đồng Tử là Chử Đạo Tổ là vì thế.

Thánh mẫu Liễu Hạnh

Trong tiềm thức của người Việt Nam, Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một vị thần biểu tượng cho khát vọng tự do, phóng khoáng, thoát khỏi những quy tắc ràng buộc của xã hội dành cho người phụ nữ. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều sắc, tôn phong là "Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân" và cuối cùng quy y cửa Phật. Bà còn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu.

Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc Việt Nam đều có đền thờ bà. Lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh hàng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch - ngày giỗ của bà, tại nhiều tỉnh phía Bắc Việt Nam.

 Em hãy phỏng đoán vì sao họ được phong là Thánh?

Tứ bất tử là tên gọi chung cho 4 vị thánh bất tử được người Việt suy tôn từ xưa đến nay và được xem là một nét đặc sắc văn hóa, tinh túy trong truyền thống tốt đẹp từ bao đời. Có thể bạn chưa biết, trong tiềm thức của người Việt, con số 4 (tứ) luôn có một ý nghĩ đặc biệt.

Nó bao quát cho một phạm trù bất kỳ, đại diện cho những gì tiêu biểu nhất, nổi bật nhất, bền vững nhất và mang tính cân đối, tính thời đại. Vì thế, tứ bất tử của Việt Nam cũng là 4 vị thần được nhân dân bao đời tôn sùng nhất, được cho là hàng Thượng đẳng thần, là những vị thần lúc sinh thời được trực tiếp thăng thần. Tứ bất tử có ảnh hưởng trong đời sống văn hóa và phong tục của người Việt.

2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?(0.5 Điểm)A.Chín bỏ làm mườiB.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyC.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gangD.Chịu khó mới có mà ăn3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm...." (chú ý viết có dấu)4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?A.Ngồi mát ăn bát...
Đọc tiếp

2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?(0.5 Điểm)
A.Chín bỏ làm mười
B.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
C.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang
D.Chịu khó mới có mà ăn
3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm...." (chú ý viết có dấu)

4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?
A.Ngồi mát ăn bát vàng
B.Muốn ăn thì lăn vào bếp
C.Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
D.Ăn cho no, đo cho thẳng
5."Khỏe như voi" có phải thành ngữ không?
A.Có
B.Không
6.Thành ngữ "mũ ni che tai" có nghĩa là gì?
A. Yên ổn chuyện nhà cửa, nơi ở thì mới có thể yên tâm làm việc tốt được
B. Chỉ sự chở che, bao bọc
C. Cố gắng tìm lấy điều tốt đẹp giữa những thứ đen tối, xấu xa
D. Thờ ơ, bàng quan trước mọi việc đang diễn ra xung quanh
7.Nghĩa "chỉ việc làm không ai biết" phù hợp với câu thành ngữ nào?
A.Biết đâu ma ăn cỗ
B.Bụt chùa nhà không thiêng
C.Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng
D.Dạy khỉ trèo cây
8.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
9.Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?(0.5 Điểm)
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Phụ ngữ
D. Cả A và B
10.Xưa kia, trong giới võ lâm, có một vị tổ sư thần công quảng đại, võ công đệ nhất thiên hạ. Vị tổ sư này thường lén các đệ tự ăn bún chả một mình. Một hôm, có một vị huynh đệ đến xin vị tổ sư nhận làm đệ tử. Thế nhưng chỉ học được vài buổi, vị huynh đệ này đã cao giọng chỉ dạy lại vị tổ sư.Ta có thể dùng những thành ngữ nào để chỉ vị thái độ của vị huynh đài này?
A.Trứng khôn hơn vịt
B.Ngựa non háu đá
C.Nhanh nhảu đoảng
D.Con cháu khôn hơn ông vải
11.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
D. Lanh chanh như hành không muối
12.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
B. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
13.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
Nem công chả phượng
Sơn hào hải vị
Dân dĩ thực vi tiên
14."Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng" có nghĩa là gì?
Gây dựng uy tín, thanh danh rất khó nhưng mang điều tiếng thì dễ vô cùng
Mua một thứ quý giá rất khó vì ít người nhường lại, bán đi rất dễ vì thuộc vào quyết định của mình
Mua bán thất thường khó nói trước, cần đợi thời tới
15.Thành ngữ Hán Việt "tứ cố vố thân" có nghĩa là gì? 
A. Không cha mẹ
B. Không gia đình
C. Không người thân, bạn bè bên cạnh, sống cô độc một mình
16.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ "trăm khôn nghìn khéo" trong ví dụ sau: "Một người trăm khôn nghìn khéo như bà Hương, chỉ vì cả tin mà mắc phải cái đau đớn ấy, đau đơn mà không dám thở ra." (Tô Hoài). 
A.Chủ ngữ ("Một người trăm không nghìn khéo như bà Hương" là chủ ngữ)
B.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "một người")
C.Vị ngữ (làm rõ chủ ngữ "bà Hương")
D.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "bà Hương")
17.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
18.Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?
A. Đeo nhạc cho mèo
B. Đẽo cày giữa đường
C. Ếch ngồi đáy giếng
D. Thầy bói xem voi
19.Trong câu "Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì?" có mấy thành ngữ?
1 thành ngữ
2 thành ngữ
3 thành ngữ
không có thành ngữ nào
20.Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chú ý viết có dấu): "Sinh ... lập nghiệp"

21.Thành ngữ là gì?
A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta
C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
D. Cả 3 đáp án trên

3

Tách ra đi bạn

24 tháng 11 2021

2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?(0.5 Điểm)
A.Chín bỏ làm mười
B.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
C.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang
D.Chịu khó mới có mà ăn
3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm.lòng..." (chú ý viết có dấu)

4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?
A.Ngồi mát ăn bát vàng
B.Muốn ăn thì lăn vào bếp
C.Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
D.Ăn cho no, đo cho thẳng
5."Khỏe như voi" có phải thành ngữ không?
A.Có
B.Không
6.Thành ngữ "mũ ni che tai" có nghĩa là gì?
A. Yên ổn chuyện nhà cửa, nơi ở thì mới có thể yên tâm làm việc tốt được
B. Chỉ sự chở che, bao bọc
C. Cố gắng tìm lấy điều tốt đẹp giữa những thứ đen tối, xấu xa
D. Thờ ơ, bàng quan trước mọi việc đang diễn ra xung quanh
7.Nghĩa "chỉ việc làm không ai biết" phù hợp với câu thành ngữ nào?
A.Biết đâu ma ăn cỗ
B.Bụt chùa nhà không thiêng
C.Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng
D.Dạy khỉ trèo cây
8.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
9.Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?(0.5 Điểm)
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Phụ ngữ
D. Cả A và B
10.Xưa kia, trong giới võ lâm, có một vị tổ sư thần công quảng đại, võ công đệ nhất thiên hạ. Vị tổ sư này thường lén các đệ tự ăn bún chả một mình. Một hôm, có một vị huynh đệ đến xin vị tổ sư nhận làm đệ tử. Thế nhưng chỉ học được vài buổi, vị huynh đệ này đã cao giọng chỉ dạy lại vị tổ sư.Ta có thể dùng những thành ngữ nào để chỉ vị thái độ của vị huynh đài này?
A.Trứng khôn hơn vịt
B.Ngựa non háu đá
C.Nhanh nhảu đoảng
D.Con cháu khôn hơn ông vải
11.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
D. Lanh chanh như hành không muối
12.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
B. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
13.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
Nem công chả phượng
Sơn hào hải vị
Dân dĩ thực vi tiên
14."Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng" có nghĩa là gì?
Gây dựng uy tín, thanh danh rất khó nhưng mang điều tiếng thì dễ vô cùng
Mua một thứ quý giá rất khó vì ít người nhường lại, bán đi rất dễ vì thuộc vào quyết định của mình
Mua bán thất thường khó nói trước, cần đợi thời tới
15.Thành ngữ Hán Việt "tứ cố vố thân" có nghĩa là gì? 
A. Không cha mẹ
B. Không gia đình
C. Không người thân, bạn bè bên cạnh, sống cô độc một mình
16.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ "trăm khôn nghìn khéo" trong ví dụ sau: "Một người trăm khôn nghìn khéo như bà Hương, chỉ vì cả tin mà mắc phải cái đau đớn ấy, đau đơn mà không dám thở ra." (Tô Hoài). 
A.Chủ ngữ ("Một người trăm không nghìn khéo như bà Hương" là chủ ngữ)
B.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "một người")
C.Vị ngữ (làm rõ chủ ngữ "bà Hương")
D.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "bà Hương")
17.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
18.Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?
A. Đeo nhạc cho mèo
B. Đẽo cày giữa đường
C. Ếch ngồi đáy giếng
D. Thầy bói xem voi
19.Trong câu "Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì?" có mấy thành ngữ?
1 thành ngữ
2 thành ngữ
3 thành ngữ
không có thành ngữ nào
20.Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chú ý viết có dấu): "Sinh công... lập nghiệp"

21.Thành ngữ là gì?
A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta
C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
D. Cả 3 đáp án trên

10 tháng 8 2017

bn vào xem cái này sẽ giúp đc bn

Câu hỏi của Nguyễn Hải Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

kb mk di

10 tháng 8 2017

12 = 2 . 2 . 3

60 = 22 . 3 . 5

=> BC(12,60) = 22 . 3 . 5 = 60

16 tháng 8 2018

Ko hỏi câu hỏi linh tinh trên diễn đàn

16 tháng 8 2018

toki

suga

Rap Monster

nami

jin

jungkook

nhớ

18 tháng 9 2021

hello bò sữa mình là người mời kết bạn cậu nè

13 tháng 9 2021

Câu hỏi đầu tiên:” Mẹ ra mời sứ giả vào đây”

Những người góp phần nuôi chú bé: cha mẹ cậu bé và bà con, làng xóm góp gạo nuôi chú bé.

 

22 tháng 3 2016

4/3=2

bốn chia ba bằng tứ chia tam là tám chia tư =2

22 tháng 3 2016

4:3= tứ chia tam = tám chia tư =2 không dư

chọn mình nha các bạn

2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình...
Đọc tiếp

2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.

1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?

2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”

3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?

4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.

5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?

2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?

3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?

4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.

5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?

2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.

1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?

2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?

3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.

4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.

5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.

6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công? 2.4. Văn bản “Em bé thông minh”.

1. Văn bản “Treo biển” thuộc thể loại nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Trong truyện “Em bé thông minh”, mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố?

3. Theo em, cách giải đố trong truyện “Em bé thông minh” cho thấy điều gì về nhân vật em bé?

4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”.

5. Qua văn bản “Em bé thông minh” Hãy chỉ ra tầm quan trọng của các yếu tố kinh nghiệm dân gian trong đời sống?

2.5. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.

1. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Trong văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể?

3. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? (Hay bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”).

4. Nêu ý nghĩa bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.

5. Từ văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, em hãy tìm một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”

2.6. Văn bản “Thầy bói xem voi”.

1. Văn bản “Thầy bói xem voi” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và cách phán về voi trong truyện “Thầy bói xem voi”?

3. Trong truyện “Thầy bói xem voi”, thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?

4. Truyện “Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì trong cuộc sống?

5. Từ truyện “Thầy bói xem voi”, em hãy chỉ ra những hậu quả của cách đánh giá “Thầy bói xem voi” trong cuộc sống.

2.7. Văn bản “Treo biển”.

1. Văn bản “Treo biển” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Nội dung tấm biển trong truyện “Treo biển” có mấy yếu tố? Nêu vai trò của từng yếu tố?

3. Trong truyện “Treo biển”, có những ai đã góp ý về cái biển của cửa hàng bán cá? Những góp ý của người khác đã khiến nhà hàng có hành động gì?

4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển”?

5. Qua văn bản “Treo biển” em rút ra được bài học nào cho bản thân?

2.8. Văn bản “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.

1. Văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, vị Thái y lệnh là người như thế nào?

3. Ở truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, điều gì làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất trong những hành động của nhân vật Thái y lệnh họ Phạm?

4. Bài học được rút ra cho những người làm nghề y học hôm nay và mai sau là gì qua truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”?

5. Nhan đề “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” gợi cho em những suy nghĩ gì?

7
1 tháng 1 2021

các giúp tất cả các hỏi này nhé, đễ thứ 2 mình thi khocroi

1 tháng 1 2021

batngo