9 _ 8 * 5 |
- - - = |
20 18 12 |
Làm từng chi tiếc cho mình nha để dễ hiểu cám ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Bốn người ăn 1 ngày hết số kg gạo là:
18 : 2 = 9 (kg)
Bốn người ăn 5 ngày hế tsố kg gạo là:
9 x 5 = 45 (kg)
Nếu 9 người ăn 1 ngày thì hết số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
Chín người ăn 7 ngày, mỗi ngày 1 bữa hế tsố kg gạo là:
5 x 7 = 35 (kg)
Đ/s:...
Ko chắc là cs đúng ko đou!
25%=1/4
Vì thương 2 số là 1/4 -> Tỉ số của 2 số là 1/4 (vì 2 số chia cho nhau bằng 1/4). Coi số bé là 1 phần, số lớn là 4 phần thì tổng 2 số là 5 phần (1+4=5)
Số lớn là: 25% : 5 * 4=20%=0,2
Số bé là: 25% : 5 *1 =5%=0,05
I. CÁCH LÀM THƠ LỤC BÁT
Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, là một thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm có thể từ hai câu trở lên. Trong đó thì cứ hai câu ghép lại thành một cặp câu. Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó. Luật về thanh giúp cho câu thơ trở nên hài hoà. Các vần chính là hình thức kết dính các câu thơ lại với nhau.
Bài thơ lục bát :
Thương sao mái ấm nhà em
Gia đình đoàn tụ dưới rèm trời mưa
Mái nhà trú nắng sớm trưa
Tối về văng vẳng đong đưa điệu đàn
Cuộc đời bao nỗi đắng cay
Nhìn về cha mẹ, lệ cay nghẹn ngào
Hôm nay nước mắt tuôn trào
Nhớ ơn cha mẹ, cả đời cưu mang
Cho con cuộc sống vinh quang
Tương lai tươi sáng, muôn vàng mai sau
Tóc nay mẹ đã bạc màu
Vì bao khổ cực, dải dầu sớm trưa
Thương con không quảng nắng mưa
Thức khuya dậy sớm, mưa giông không màng
Gian lao khổ cực nào than
Cho con no đủ, hiên ngang với đời
Con đây chẳng nói nên lời
Nghẹn ngào nước mắt, lòng này khắc ghi
Lạy cha lạy mẹ con quỳ
Công ơn trời biển, đời đời không quên.
- Nội dung bài thơ: Bài thơ là những suy tư, thương xót của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ tên là Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn nhưng bạc phận. Qua đó thể hiện được những cảm xúc, suy tư của tác giả về số phận bất hạnh của người phụ nữ xã hội cũ.