K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Tham khảo:

Vũ Thi Thiết còn gọi là Vũ Nương là một người đẹp người đẹp nết. Có chồng là Trương Sinh không có học,tính đa nghi, vì mê nhan sắc của Vũ Nương mà xin mẹ cưới nàng về làm vợ. Giặc đến Trương Sinh phải đi lính Vũ Nương ở nhà một mình nuôi con thơ và chăm sóc mẹ già như mẹ đẻ của mình. Giặc tan Trương Sinh trở về quê làng biết tin mẹ mất vội tin lời con nhỏ mà cho rằng Vũ Nương đã có người đàn ông khác nên đã về nhà la hét, đánh đập, xua đuổi. Uất ức Vũ Nương phải trẵm mình xuống bến Hoàng Giang để tự vẫn, nhưng được Linh Phi cứu đem về sống ở thủy cung gặp người cùng làng là Phan Lang. Bèn gợi lại chuyện xưa và nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan, Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đêm Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.

12 tháng 8 2018

-Vũ Thị Thiết(Vũ Nương)đẹp ng đẹp nết,đc Trương Sinh là ng thất hc,tính hay ghen cưới về vs 100 lạng vàng

-Trương Sinh pk đi lính trog nhóm đầu,Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng chu đáo và thay ck nuôi cn thơ.Mẹ ck mất lo ma chay chẳng khác j cn ruột.

-Chiến tranh chấm dứt,Trương Sinh về quê,hay tin mẹ mất rất đau buồn,đồng thời cn thơ lại k nhận mk nên ghen tuông và nghi ngờ sự thủy chung của Vũ Nương.Vũ Nương chứng tỏ sự trog sạch của mk nên đã nhảy xuống sông tự vãn.

-Phan Lang do cứu Linh Phi nên đc báo đáp.Sau đó gặp đc vũ nương.Nhờ đó Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho vk,nhưng Vũ Nương k thê trở lại dương gian bởi định kiến của xã hội phong kiến quá hà khắc

Chúc bn hc tốt,tk mk nha

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNGCác em đọc văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Sgk/43-51) và thựchiện các yêu cầu sau:1. Tóm tắt văn bản và chỉ ra bố cục của văn bản.2. Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh,hãy liệt kê các chi tiết tác giả giới thiệu (tả, kể) về Vũ Nương và cho biết vẻ đẹp nàocủa nàng đã được bộc lộ?(Chú ý...
Đọc tiếp

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

Các em đọc văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Sgk/43-51) và thực
hiện các yêu cầu sau:
1. Tóm tắt văn bản và chỉ ra bố cục của văn bản.
2. Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh,
hãy liệt kê các chi tiết tác giả giới thiệu (tả, kể) về Vũ Nương và cho biết vẻ đẹp nào
của nàng đã được bộc lộ?
(Chú ý những chi tiết kể về mối quan hệ giữa Vũ Nương với mọi người trong gia đình).
3. Nỗi oan khuất mà Vũ Nương phải chịu là gì? Những nguyên nhân nào dẫn đến nỗi
oan khuất đó của nàng?
4. Trương Sinh được giới thiệu như thế nào về xuất thân, hôn nhân, tính cách, hoàn
cảnh? Khi đi lính trở về, Trương Sinh đã phải chịu nỗi đau nào và đã gây ra bi kịch gì?
5. Tác giả đã đưa thêm vào truyện những chi tiết kì ảo nào? Việc đưa thêm các chi tiết
kì ảo vào truyện có tác dụng gì?
6. Trong truyện, chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần và có ý nghĩa gì?

 

0
22 tháng 1 2018

Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

22 tháng 1 2018

TÓM TẮT:

Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.

chúc em học tốt ^.^

tham khảo:

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam

- Niềm cảm thương cho số phận bi kịch của họ đòng thời lên án tố cáo các lễ giáo phong kiến vô nhân đạo, các hủ tục hà khắc trong chế độ phong kiến đương thời.

23 tháng 9 2021

anh ơi em cần tất cả nội dung bài học á anh em ko có lấy cái của anh đc anh thông cảm. ( em làm thuyết trình ạ nên cần nội dung nguyên bài ạ )

3 tháng 8 2019
Truyện kể về người con gái Nam Xương, có tên là Vũ Thị Thiết. Nàng là người có dung hạnh vẹn toàn, chồng là Trương Sinh tính tình hay ghen, Vũ Nương sắp đến kì sinh nở thì chồng bị gọi đi lính. Ở nhà Vũ Nương sinh con và chăm nom mẹ chồng rất mực chu đáo, vì nhớ thương con mẹ chồng nàng ngày càng ốm nặng rồi mất, nàng lo tang ma chu đáo như với cha mẹ đẻ mình. Để đỡ nhớ chồng, nàng hay đùa với con bằng cách chỉ cái bóng của mình lên vách và nói với con đó là cha Đản. Từ chiến trường trở về, Trương Sinh đau buồn ra thăm mộ mẹ, bế Đản theo, ra đến đồng đứa trẻ quấy khóc vì đứa bé bảo Trương không phải là cha Đản, cha Đản đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả. Không cần hỏi cho rõ ngọn ngành, Trương đã nổi cơn ghen tam bành đánh đuổi Vũ Nương đi, không ai có thể khuyên can được. Không thể thanh minh được, Vũ Nương đành nhảy xuống sông tự tận, lấy cái chết để minh oan cho mình. Nàng được Linh Phi vợ vua Nam Hải cứu. Trương Sinh tuy giận nhưng vẫn thương xót. Một buổi tối Đản chỉ vào cái bóng trên tường và nói "Đấy cha Đản lại đến kia kìa". Trương Sinh ân hận vô cùng nhưng việc đã rồi. Dưới động rùa, Vũ Nương đã gặp lại Phan Lang người cùng làng, nàng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương lập đàn giải oan cho mình. Trương bèn lập đàn giải oan cho nàng, quả thấy Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng với cờ tán võng lọng rực rỡ cả bến sông thoắt ẩn thoắt hiện. Nàng từ biệt và không trở về dương gian được nữa.
3 tháng 8 2019

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, vừa đẹp người đẹp nết, gả cho Trương Sinh con nhà hào phú nhưng ít học. Chưa bao lâu, Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương ở nhà sinh con đầu lòng, chăm sóc chu đáo và lo ma chay cho mẹ chồng như mẹ ruột. Trương Sinh về, nghe con nhỏ nói không rõ ràng, lại có tính hay ghen từ trước, chàng hiểu lầm vợ phản bội, liền không nghe giải thích mà đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương oan không thể giải, liền trẫm mình xuống bến Hoàng Giang, may được Linh Phi cứu giúp làm tiên nữ dưới thủy cung. Sau khi Vũ Nương qua đời, Trương Sinh mới biết, người cha hàng đêm vẫn đến mà con nói là chiếc bóng trên tường nhưng đã quá muộn để nhận ra nỗi oan của vợ, nàng đã không còn nữa. Phan Lang- một người cùng làng, là ân nhân của Linh Phi, một hôm, chàng được Linh Phi tiếp đón ở thủy cung, Vũ Nương đã gặp nhờ chàng gửi cho chồng tín vật. Trương Sinh biết chuyện liền lập đàn trên bến Hoàng Giang cho vợ, Vũ Nương hiện về trong ngày lập đàn nhưng mãi mãi không thể quay trở về.

5 tháng 4 2020

Kiều Phương là cô gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen tị, mặc cảm, luôn tìm cách xa em gái. Mãi tới khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình.

Kiều Phương là cô gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen tị, mặc cảm, luôn tìm cách xa em gái. Mãi tới khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình.

k và kb nếu có thể 

12 tháng 2 2022

giúp với hic=))

nguồn:google bài 17I. Thế nào là vật nhiễm điện

Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác

II. Nhiễm điện do co xát

Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện

Ví dụ: Cọ xát một thước nhựa vào vải len

+ Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẩu giấy vụn ta thấy thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy đó.

+ Nếu đưa bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ lóe sáng.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xátIII. Củng cố kiến thức bài học

Ví dụ:

Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.

Câu hỏi: Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

Trả lời:
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

BÀI 18I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT1. Hai loại điện tích

    - Có hai loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

        + Vật nhiễm điện dương được gọi là vật mang điện tích dương (+).

        + Vật nhiễm điện âm được gọi là vật mang điện tích âm (-)

 

    Chú ý: Quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

    - Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    - Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án2. Sơ lược về cấu tạo nguyên tửVật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.

 

    - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).

 

    - Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

    - Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

    - Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Xác định loại điện tích của vật bị nhiễm điện

    Tùy thuộc vào bài toán mà ta sử dụng một trong hai cách sau:

    - Cách 1: Ban đầu các vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát:

        + Nếu vật nhận thêm (thừa) electron thì vật mang điện tích âm.

        + Nếu vật mất bớt (thiếu) electron thì vật mang điện tích dương.

 

    Ví dụ 1: Trước khi cọ xát thì thước nhựa và mảnh vải đều trung hòa về điện (hình 18.5a).

    Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải thấy:

        + Thước nhựa nhận thêm electron nên thanh nhựa mang điện tích âm (hình 18.5b)

        + Mảnh vải mất bớt electron nên mảnh vải mang điện tích dương (hình 18.5b)

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    - Cách 2: Đưa vật bị nhiễm điện đến gần vật nhiễm điện đã biết loại:

        + Nếu hai vật đẩy nhau thì hai vật đó nhiễm điện cùng loại.

 

        + Nếu hai vật hút nhau thì hai vật đó nhiễm điện khác loại

 

    Ví dụ 2: Vật A bị nhiễm điện nhưng chưa biết là nhiễm điện gì, vật B nhiễm điện dương. Khi đặt vật A lại gần vật B thì thấy chúng hút nhau ⇒ Vật A và B nhiễm điện khác loại ⇒ Vật A nhiễm điện âm.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án2. Giải thích một số hiện tượng

    - Dựa vào kết luận lực tương tác giữa các vật nhiễm điện:

        + Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

        + Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

    - Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát vào nhau thì chúng cùng bị nhiễm điện nhưng nhiễm điện khác loại (Ví dụ 1)

BÀI 19

I – DÒNG ĐIỆN

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

II – NGUỒN ĐIỆN

Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.

Ví dụ: Pin, Ác quy, …

- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương \left( + \right) và cực âm \left( - \right)

- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.

Chúc bạn học tốt ! :3

1 tháng 2 2018

Đề bài : tóm tắt lại bài bức tranh của em gái tôi 

Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

Bài tham khảo 2

Câu truyện kể về hai anh em Kiều Phương (còn gọi là mèo) qua lời kể của người anh. Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt. Sau một thời gian theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen tranh của em gái, người anh rơi vào trạng thái mặc cảm. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đạt giải của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đã đối xử không đúng với em.

Bài tham khảo 3

Câu truyện kể về hai anh em Kiều Phương với biệt danh là "Mèo". Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nên hay bôi bẩn ra mặt nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt.

Một lần tình cờ chú Tiến Lê- một người bạn thân của bố phát hiện ra tài năng của Mèo, khen tranh của Mèo. Điều đó khiến người anh ghen tị với cô. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ tranh quốc tế, điều đó làm anh trai thấy đố kị. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của cô em gái lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Bức tranh vẽ về người anh trai đẹp lung linh và rất hoàn hảo khiến người anh từ hãnh diện đến xấu hổ. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đã đối xử không đúng với em.

Bài tham khảo 4

Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương - thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.

1 tháng 2 2018

De ma!!! Cau ko lam duoc a???

16 tháng 1 2019

Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

18 tháng 1 2019

Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị và lạnh lùng với cô em gái. Vào ngày cùng em đi nhận giải người anh đã nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của người em gái. 

VERY GOOD!!!

8 tháng 5 2017

đây là học toán mà sao chuyển sang văn thế

18 tháng 1 2019

Đề bài: Kể tóm tắt truyện "Bức tranh của em gái tôi

Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

buc-tranh

Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái

NHIỀU NGƯỜI ĐỌC

Mgid

Mỗi đêm, bạn sẽ bị mất 1kg, nếu bạn làm điều này trước khi ngủ

Sở hữu ngay chiếc đồng hồ làm mưa gió nhất 2019 nay giảm đến 90%

Cách xây dựng doanh nghiệp chỉ với 10$

Cách tốt nhất để kiếm tiền ở Việt Nam

IronTrade

Táo bón và trĩ đi không hẹn ngày về nhờ thứ đơn giản này

Cách chữa hôi miệng nhanh nhất không phải ai cũng biết

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

Nguyễn Xuân Mai 

(Trường THCS Vĩnh Ngọc)