Một nhà trẻ muốn thiết kế hai cầu tuột trong sân chơi. Đối với trẻ dưới 5 tuổi cầu tuột cao 1,5m và nghiêng một góc là 30°. Đối với trẻ trên 5 tuổi cao 3m và nghiêng một góc 60°. Hỏi chiều dài mỗi máng tuột
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1: Những yếu tố gắn với tuổi trẻ đó là: ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm, cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống, lòng can đảm, thích phiêu lưu và dấn thân.
Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích là biện pháp liệt kê: những yếu tố gắn liền với tuổi trẻ. Tác dụng: nhấn mạnh những yếu tố làm nên tuổi trẻ, từ đó giúp người đọc nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng tâm hồn tươi tốt, để giữ mãi tuổi trẻ ở trong chính tâm hồn mỗi người. Thái độ tươi trẻ làm nên vẻ đẹp tâm hồn chứ không phải là yếu tố nào khác,
Câu 3: "Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn" là một ý kiến rất hay và sâu sắc. Dù cho con người có già đi theo năm tháng nhưng thái độ sống, tâm thế sống của con người mới định hình nên tâm hồn và làm nên tuổi trẻ trong mỗi cá nhân. Chỉ cần mỗi cá nhân vẫn mãi giữ gìn những sự nhiệt huyết, những thái độ sống nhiệt huyết, tích cực và can đảm thì lúc ấy, tuổi trẻ sẽ mãi mãi còn. Chính thái độ sống làm nên 1 tâm hồn tươi trẻ chứ không phải thân thể.
1. Các yếu tố gắn với tuổi trẻ: trạng thái tâm hồn, lòng can đảm, thời gian.
2. BPTT liệt kê: ''Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.''
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu tính nhạc.
Cho thấy những thứ gắn liền với tuổi trẻ của mỗi người.
3. Gợi ý các ý để em viết:
Em hãy nêu vấn đề cần bàn luận.
Nêu khái niệm thời gian, thái độ?
Vai trò của thời gian, thái độ trong việc hình thành tuổi tác, tạo nên tâm hồn?
Dẫn chứng?
Trái ngược với biết cách dùng thời gian và thái độ tích cực?
Liên hệ bản thân em?
Kết luận.
Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng của quả cầu:
Chiếu lên phương của N2 ta được:
Theo định luật III Niu-tơn, lực mà quả cầu tác dụng lên mặt bên phải cũng bằng
Đáp án B
Phương pháp:
Tính bán kính hai khối cầu dựa vào các mối quan hệ đường tròn nội tiếp tam giác.
Tính thể tích hai khối cầu đã cho theo công thức V = 4 3 π . R 3 và suy ra kết luận.
Cách giải: Cắt món đồ chơi đó bằng mặt phẳng đứng đi qua trục hình nón.
Gọi P, H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, I, J trên AB.
Vì B A C = 2 β = 60 ° , A M = 9 c m .
⇒ B M = M C = 3 3 A B = A C = 6 3 = B C ⇒ Δ A B C đều.
Vì IM là bán kính mặt cầu nội tiếp tam giác đều ABC nên I H = I M = A M 3 = 3
Gọi là tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Vì Δ A B C đều nên dẫn đến Δ A B ' C ' đều.
Suy ra bán kính đường tròn nội tiếp:
J K = J G = A G 3 = A M 9 = 1
Vậy tổng thể tích là:
V 1 + V 2 = 4 3 π . I H 3 + 4 3 π . J K 3 = 112 π 3
Chú ý khi giải:
Cần chú ý vận dụng các mối quan hệ đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác đều trong việc tính bán kính các khối cầu.