15/20<.../24<16/20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x là bội của 8, 0<x<100
b) x là ước của 40, x>20
U(40)={1,2,4,5,8,20,10,40}
x = 40
c) x là bội của 20 và là ước của 20
=> x=20, hoặc -20 (nếu đã học số nguyên âm)
d) chỉ xét trong tự nhiên. Nếu học số nguyên âm thì thêm cả phần nguyên âm vào nữa nhé
x là ước 24, x là bội 6
Ư(24)={ 1,2,3,4,6,8,12,24}
B(6)={6, 12, 24,...}
Vậy x=6 hoặc 12 hoặc 24
e) Ư (40)={1,2,4,5,8,20,10,40}
5<x<15
x=8 hoặc 10
a) Vì \(x\in B\left(12\right);20< x< 50\)
nên \(x\in\left\{24;36;42;48\right\}\).
b) Ko thể hiểu cái đề.
c) Do \(x\inƯ\left(20\right);x>8\)
\(\Rightarrow x\in\left\{10;20\right\}\)
d) Vì \(16⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)\).
a thì x=36, 48
b thì x= 0,15,30
c thì x= 10,20
d thì x= 1,2,4,8,16
15x20+15x30+15x24
=15x(20+30+24)
=15x74
=1110
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
M = \(15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)
= \(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
= \(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
= \(15.\frac{1}{60}\)= \(\frac{1}{4}\)\(< \frac{1}{3}\)
(=) \(M< \frac{1}{3}\)\(\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(M=\frac{15}{15.16}+\frac{15}{16.17}+\frac{15}{17.18}+\frac{15}{18.19}+\frac{15}{19.20}\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+\frac{1}{17.18}+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\frac{1}{60}=\frac{1}{4}\)
Ta thấy: \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)
Vậy \(M< \frac{1}{3}\)
Chúc bạn học tốt!
a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }
Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50
=> x = {24 ; 36 ; 48 }
b) x chia hết 15 và 0 < x < 40
Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )
B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }
Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40
=> x = { 15 ; 30 ; 45 }
c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8
Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8
=> x = { 10 ; 20 Ư
d) 16 chia hết cho x
=> x thuộc Ư ( 16 )
Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }