K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

2 tháng 9 2021

a) \(N=-1-x-x^2=-\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\le-\dfrac{3}{4}\)

\(maxN=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(B=3x^2+4x-13=3\left(x^2+\dfrac{4}{3}x+\dfrac{4}{9}\right)-\dfrac{35}{3}=3\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{35}{3}\ge-\dfrac{35}{3}\)

\(minB=-\dfrac{35}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

a: Ta có: \(N=-x^2-x-1\)

\(=-\left(x^2+x+1\right)\)

\(=-\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\le-\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: ta có: \(B=3x^2+4x-13\)

\(=3\left(x^2+\dfrac{4}{3}x-\dfrac{13}{3}\right)\)

\(=3\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{43}{9}\right)\)

\(=3\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{43}{3}\ge-\dfrac{43}{3}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{2}{3}\)

6 tháng 1 2021

a)Ta có:

\(A=4-x^2+2x=-\left(x^2-2x-4\right)=-\left(x^2-2x+1+3\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)-3=-\left(x-1\right)^2-3\le-3\forall x\)

Vậy MaxA=-3 khi x=1

b) Ta có: \(B=4x-x^2=-\left(x^2-4x\right)=-\left(x^2-4x+4-4\right)=-\left(x-2\right)^2+4\le4\forall x\)Vậy MaxB=4 khi x=2

Sai rồi bạn

18 tháng 12 2021

Bài 1:

\(a,=6x^2+6x\\ b,=15x^3-10x^2+5x\\ c,=6x^3+12x^2\\ d,=15x^4+20x^3-5x^2\\ e,=2x^2+3x-2x-3=2x^2+x-3\\ f,=3x^2-5x+6x-10=3x^2+x-10\)

Bài 2:

\(a,\Leftrightarrow3x^2+3x-3x^2=6\\ \Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\\ b,\Leftrightarrow6x^2+3x-6x^2+9x-2x-3=10\\ \Leftrightarrow10x=13\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{10}\)

Bài 1: Thực hiện phép tính:a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)Bài 2: Tìm x, biết:a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)

c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)

e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13

c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8

Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a) A = x(2x + 1) – x2 (x + 2) + x3 – x + 3     

b) B = (2x + 11)(3x – 5) – (2x + 3)(3x + 7) + 5 

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a) A = 2x( 1/2x2 + y) – x(x2 + y) + xy(x3 – 1) tại x = 10; y = – 1 10

b) B = 3x2 (x2 – 5) + x(–3x3 + 4x) + 6x2 tại x = –5

3
17 tháng 9 2021

\(1,\\ a,=3x^3-2x^2+5x\\ b,=2x^3y^2+\dfrac{2}{9}x^4y^2-\dfrac{1}{3}x^2y^3\\ c,=x^2-2x+6x-12=x^2+4x-12\\ 2,\\ a,\Rightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Rightarrow4x=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,\Rightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Rightarrow3x=13\Rightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,\Rightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\\ \Rightarrow-8x=-8\Rightarrow x=1\\ d,\Rightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\\ \Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

 

17 tháng 9 2021

\(3,\\ A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\\ B=6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)

`P(x)=\(4x^2+x^3-2x+3-x-x^3+3x-2x^2\)

`= (x^3-x^3)+(4x^2-2x^2)+(-2x-x+3x)+3`

`= 2x^2+3`

 

`Q(x)=`\(3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)

`= -x^3+(3x^2-x^2)+(-3x+2x)+2`

`= -x^3+2x^2-x+2`

`P(x)-Q(x)-R(x)=0`

`-> P(X)-Q(x)=R(x)`

`-> R(x)=P(x)-Q(x)`

`-> R(x)=(2x^2+3)-(-x^3+2x^2-x+2)`

`-> R(x)=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2`

`= x^3+(2x^2-2x^2)+x+(3-2)`

`= x^3+x+1`

`@`\(\text{dn inactive.}\)

a: P(x)-Q(x)-R(x)=0

=>R(x)=P(x)-Q(x)

=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2

=x^3+x+1

15 tháng 12 2022

a: \(B=1-\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}\)

(x-1)^2+1>=1

=>\(\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}>=1\)

=>\(B< =0\)

Dấu = xảy ra khi x=1

b: 

ĐKXĐ: -(x+2)^2+2>=0

=>-(x+2)^2>=2

=>(x+2)^2<=2

=>\(-\sqrt{2}-2< =x< =\sqrt{2}-2\)

\(-x^2+4x-2=-\left(x^2-4x+2\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-2\right)=-\left(x-2\right)^2+2< =2\)

=>\(0< =\sqrt{4x-x^2-2}< =\sqrt{2}\)

=>1<=C<=căn 2+1

\(C_{max}=\sqrt{2}+1\Leftrightarrow x=2\)

22 tháng 11 2023

Bài 1:

a: \(A=x^2+2x+4\)

\(=x^2+2x+1+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+1=0

=>x=-1

Vậy: \(A_{min}=3\) khi x=-1

b: \(B=x^2-20x+101\)

\(=x^2-20x+100+1\)

\(=\left(x-10\right)^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-10=0

=>x=10

Vậy: \(B_{min}=1\) khi x=10

c: \(C=x^2-2x+y^2+4y+8\)

\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4+3\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0 và y+2=0

=>x=1 và y=-2

Vậy: \(C_{min}=3\) khi (x,y)=(1;-2)

Bài 2:

a: \(A=5-8x-x^2\)

\(=-\left(x^2+8x\right)+5\)

\(=-\left(x^2+8x+16-16\right)+5\)

\(=-\left(x+4\right)^2+16+5=-\left(x+4\right)^2+21< =21\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+4=0

=>x=-4

b: \(B=x-x^2\)

\(=-\left(x^2-x\right)\)

\(=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

c: \(C=4x-x^2+3\)

\(=-x^2+4x-4+7\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7< =7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

d: \(D=-x^2+6x-11\)

\(=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9+2\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2< =-2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0

=>x=3

Bài 1: Thực hiện phép tính:          a) 2x.(3x2 – 5x + 3)                                 b) (-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2)            d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2     e) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)Bài 2: Tìm x, biết:a) 5x(x – 1) = 10 (x – 1);                    b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0;        c) x3 - x = 0;                                               d) (2x – 1)2 – (4x – 3)2 = 0               e) (5x + 3)(x – 4) – (x – 5)x = (2x – 5)(5+2x )Bài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

          a) 2x.(3x2 – 5x + 3)                                 b) (-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3

c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2)            d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2     

e) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 5x(x – 1) = 10 (x – 1);                    b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0;        

c) x3 - x = 0;                                               d) (2x – 1)2 – (4x – 3)2 = 0               

e) (5x + 3)(x – 4) – (x – 5)x = (2x – 5)(5+2x )

Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

a) x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).

b) 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.

          a) 10x(x – y) – 8(y – x)                      b) (3x + 1)2 – (2x + 1)2  

c) - 5x2 + 10xy – 5y2 + 20z2                   d) 4x2 – 4x +4 – y2                              

e) 2x2 - 9xy – 5y2                                             f) x3 – 4x2 + 4 x – xy2

Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a) A = 9x2 – 6x + 11          b) B = 4x2 – 20x + 101 

Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức   

                   a) A = x – x2                  b) B = – x2 + 6x – 11

1
22 tháng 8 2022

a) 2x.(3x2 – 5x + 3)        

=2x3-10x2+6x                                                                       

b(-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3

=-2x- 10x2 + 6x - x2 - 5x + 3 - x3 + 3x2 - 3x + 1

= -3x3 - 8x2 - 2x + 4

   d) (6x5y2 – 9x4y+ 15x3y4) : 3x3y

=2x2-3xy+5y2