K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

bộ

14 tháng 4 2022

đồng bộ :v

Giúp mình với Câu 1: Thế nào là sống tran hòa với mọi người ? Em hãy nêu 4 biểu hiện chưa biết sống chan hòa và cách khắc phục, rèn luyện.Câu 2: Thế nào là lịch sự, tế nhị ? Em hãy nếu 4 biểu hiện chưa lịch sự, tế nhị và cách khắc phục, rèn luyện.Câu 3: Em hãy nêu 4 biểu hiện của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.Câu 4: Tuấn rủ Phương đi xem...
Đọc tiếp

Giúp mình với hihi

Câu 1: Thế nào là sống tran hòa với mọi người ? Em hãy nêu 4 biểu hiện chưa biết sống chan hòa và cách khắc phục, rèn luyện.

Câu 2: Thế nào là lịch sự, tế nhị ? Em hãy nếu 4 biểu hiện chưa lịch sự, tế nhị và cách khắc phục, rèn luyện.

Câu 3: Em hãy nêu 4 biểu hiện của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

Câu 4: Tuấn rủ Phương đi xem đá bóng để cổ vũ cho đội của trường. Phương từ chối không đi vì muốn ngủ. Tuấn phải đi rủ các bạn khác. Em có nhận xét gì về viễ làm của Tuấn và sự từ chối của Phương ?

Câu 5: Chủ Nhật tuần trước Minh được bố mẹ cho đi thăm quan . Cả nhà Minh ăn trưa bên cạnh hồ. Ăn xong, Minh thu gọn mấy tờ báo và thức ăn thừa, định ném xuống hồ. Thấy vậy, Bình anh trai của Minh vội ngăn cản.

A) Em có nhận xét gì về hành vi của 2 anh em Bình và Minh ?

B) Em đã, đang và sẽ làm gì để bào vệ thiên nhiên ?

Câu 6: Em hãy kể về 1 tấm gương học sinh, tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu

0
5 tháng 1 2023

ai trả lời đi

14 tháng 4 2024

Ko biết 

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCMChủ đề 3. SỰ HÒA HỢP GIỮA CHỦ NGỮ VÀ ĐỘNG TỪ (P2)MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT\(S_1\) + along with/ as well as/ together with/ accompained by/... + \(S_2+V_1\)Ex: The students, along with the teacher, are coming to the meeting.Neither \(S_1\) nor \(S_2\) / Either \(S_1\) or \(S_2\) + \(V_2\)Ex: Neither you nor she has to go there.Police/ Sheep/ Fish/ Cattle ...Ex: The...
Đọc tiếp

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCM

Chủ đề 3. SỰ HÒA HỢP GIỮA CHỦ NGỮ VÀ ĐỘNG TỪ (P2)

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

\(S_1\) + along with/ as well as/ together with/ accompained by/... + \(S_2+V_1\)Ex: The students, along with the teacher, are coming to the meeting.
Neither \(S_1\) nor \(S_2\) / Either \(S_1\) or \(S_2\) + \(V_2\)Ex: Neither you nor she has to go there.
Police/ Sheep/ Fish/ Cattle ...Ex: The police are investigating fraud allegations against him.
There + be (chia theo danh từ đứng sau) + NThere are a lot of books on the table.
All/ some/ plenty/ none/ most/ half/ a lot/ percentage + of + N + V (chia theo danh từ đứng trước nó)Plenty of time was spent finishing this essay.
The number of + danh từ số nhiều + động từ số ítThe number of days in a week is 7.
A number of + danh từ số nhiều + động từ số nhiềuA large number of students want to go abroad nowadays.

 

3
21 tháng 7 2021

Khuya :<

Sáng đi làm, tối dìa làm giáo viên hở ông, đăng khuya rứa

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCMChủ đề 3. SỰ HÒA HỢP GIỮA CHỦ NGỮ VÀ ĐỘNG TỪTrường hợpĐộng từ chia số nhiềuĐộng từ chia số ítDanh từ số nhiềuEx: Some people are waiting for you at the office. Hai danh từ nối nhau bằng and (đề cập hai người/ hai vật khác nhau).Ex: The writer and the poet come from England. The + adj = N(s) (chỉ một nhóm người).Ex: The Vietnamese are very...
Đọc tiếp

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCM

Chủ đề 3. SỰ HÒA HỢP GIỮA CHỦ NGỮ VÀ ĐỘNG TỪ

Trường hợpĐộng từ chia số nhiềuĐộng từ chia số ít
Danh từ số nhiềuEx: Some people are waiting for you at the office. 
Hai danh từ nối nhau bằng and (đề cập hai người/ hai vật khác nhau).Ex: The writer and the poet come from England. 
The + adj = N(s) (chỉ một nhóm người).Ex: The Vietnamese are very friendly. 
Some/ many/ most/ both/ all/ a few... + danh từ số nhiều.Ex: Most of my students know how to solve the problem. 
The majority of/ A lot of ... + danh từ số nhiều.Ex: The majority of the students in this class are female. 
Danh từ số ít/ danh từ không đếm được 

Ex: Air traffic has increased 30% in the last decade.

Hai danh từ nối với nhau bằng and (đề cập hai người/ hai vật cùng loại). 

Ex: The writer and poet comes from England.

Đại từ bất định (someone, somebody, anything...) Ex: Someone is waiting for you outside.
Each/ every/ any/ neither/ either... + danh từ số ít Ex: Each student has to submit the report by Friday.
One/ each/ every/ either/ neither/ any/ none + of + the + danh từ số nhiều Ex: One of the girls here is going to be the Miss World.
A pair of/ a couple of A pair of scissors is dangerous to young children.
Chủ ngữ là mệnh đề danh ngữ. Ex: That he knows Vietnamese impresses me.
Thời gian/ tiền bạc/ khoảng cách/ đơn vị đo lường Ex: 30 minutes is too long for me to wait.
Tên riêng của bộ phim, tác phẩm,... Ex: "Tom and Jerry" is my favourite cartoon.
Chủ ngữ dạng V_ing-to V Ex: Learning English is not too difficult.
Một số danh từ dạng số nhiều nhưng mang nghĩa số ít Ex: Economics is my favourite subject.

 

Hỗ trợ sách forecast ôn thi IELTS đến hết T12/2021 giá mềm cho bạn nào ôn thi cấp tốc!

 

Post tiếp theo sẽ là một minigame nho nhỏ về tiếng Anh nhé! 

4
17 tháng 7 2021

Anh chỉ hệ thống những kiến thức cơ bản nhất thôi em! Vì kì thi ĐGNL chỉ có 20 câu tiếng Anh nên kiến thức không cần quá sâu, chỉ cần rộng là được em nha.

Sẽ có nhiều câu em làm được ấy, việc em làm được 17/20 câu T.Anh là có thể, chủ yếu sẽ trap em ở bài đoc hoặc rewrite, với lỗi sai cũng có chút. Nhưng mà điều đó không quan ngại mấy nếu em đã chắc kiến thức. Nhưng mà vì thi cùng các môn khác, em làm 120 câu trong 180 phút (ủa 180 hay 150 anh quên), nên là em phải phân chia thời gian để đủ tỉnh táo làm KHTN, KHXH, Toán, Tiếng Việt,.. vì mấy môn kia trap đôi khi nhiều hơn nhá Hải!

12 tháng 3 2021

Tham khảo nha em:

Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa chất cổ điển và nét hiện đại. Màu săc cổ điển trong thơ Người được thể hiện qua nhiều phương diện. Trước hết đó là thể thơ cổ điển, nhất là thể thơ tứ tuyệt. Vọng nguyệt là 1 tác phẩm tiêu biểu của Bác và cũng được viết theo thể thơ này. Đề tài của thơ Bác cũng mang đậm tính cổ điển, chủ yếu là thiên nhiên, đặc biệt là trăng. Phải chăng tâm hồn Á Đông phù hợp với vẻ đẹp trong sáng, hài hòa, kín đáo của ánh trăng mà thơ Bác cũng đầy trăng? "Nguyên tiêu", "Vọng nguyệt", "Cảnh khuya",.. là những bài thơ iêu biểu. Bút pháp miêu tả quan sát từ cao đến xa với cái nhìn bao quát, toàn cảnh hay bút pháp chấm phá. 'Đi đường" là tác phẩm được miêu tả quan sát trong cái nhìn từ cao đến xa. Cổ điển còn thể hiện qua hình ảnh của nhân vật trữ tình, luôn mang phong thái của nhà hiền triết phương Đông, thưởng ngoạn thiên nhiên. Trong tâm hồn cổ điển ấy luôn chan chứa 1 tinh thần hiện đại. Nhân vật trữ tình luôn mang trong mình cốt cách của 1 chiến sĩ Cách mạng vĩ đại với thái độ ung dung, tự tại. Cảnh vật trong thơ Bác không tĩnh mà luôn vận động, một sự vận động khỏe khoắn hướng tới ánh sáng và tương lai. Bài thơ 'tức cảnh Pác Bó" đã làm nổi bật tư thế của 1 nhà Cách mạng với phong thái ung dung, tự tại, gắn bó với cuộc sống thiên nhiên. 

-câu nghi vấn: Phải chăng tâm hồn Á Đông phù hợp với vẻ đẹp trong sáng, hài hòa, kín đáo của ánh trăng mà thơ Bác cũng đầy trăng?

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại

DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

DT chỉ đơn vịÔng, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chứcxóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.