phân tích tác dụng của bptt trong câu:
Áo anh rách chỉ đã lâu
Hay mượn cô ấy về khâu cho cùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.”
Chàng trai kể lể về hoàn cảnh của mình, mẹ già và còn đơn thân, nhằm mục đích gợi ý cho cô gái là mình vẫn còn “ lẻ bóng”. Vẫn tiếp tục sử dụng cách nói gián tiếp, đầy ý tý song cũng thể hiện rất rõ tấm lòng của người con trai. Câu thơ như những lời đẩy đưa, lời tự tình đầy mặn nồng. Ca dao xưa cũng có những câu thơ mang đầy tính tự tình:
PTBĐ: biểu cảm.
Biện pháp tu từ: liệt kê.
Tác dụng: diễn tả lời hỏi cưới thiết tha chân thành của người con trai dành cho người con gái mình yêu.
Nội dung văn bản: lời ngỏ ý và hỏi cưới của người con trai dành cho người con gái mình yêu một cách tế nhị và tinh tế.
Đây là bài hát mà em nhỉ?
1. Thể thơ lục bát
2. Khi chàng trai tát nước ở đầu đình, bỏ chiếc áo trên cành hoa sen
3. Anh chàng chưa có vợ và mẹ thì đã già
4. ''Cô ấy'' tức là cô gái chàng trai đang để mắt tới
5. ''Giúp cho một thúng xôi vò,
Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
Giúp em đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
Giúp em quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau.''
6. Chàng trai bày tỏ tình cảm 1 cách chân thật, dễ gần và có đủ để tin tưởng
Biện pháp tu từ nhân hoá cây "sung sướng" và "kể" cho mọi người nghe về lòng tốt của Gà Mơ.
Tác dụng:
- Giúp câu chuyện trở nên cuốn hút gần gũi với người đọc.
- Tăng tính hình tượng, nhân hoá cây trở thành con người có hành động suy nghĩ và cảm xúc => gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc
BPTT: Câu hỏi tu từ
Tác dụng: Dùng để chỉ câu hỏi của chàng trai dành cho cô gái, câu hỏi không cần câu trả lời
Thật ra có 2 câu như này rất khó để xác định BPTT ấy em, lần sau nếu chép đề em nhớ kiểm tra kĩ xem có sót đề ko nhé!