K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Gọi oxit cần tìm là M2On

M2On + nH2 --> 2M + nH2O (1)

Ta có: nH2(1)= 0,06 => nH2O= 0,06

ADĐLBTKL vào pt(1)

3,2 + 0,06x2 = mM + 0,06x18

=> mM = 2,24

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (2)

nH2(2) = 0,04 => nM= \(\dfrac{0,08}{n}\)

=> mM = \(\dfrac{0,08.M}{n}\)= 2,24

=> M=28n => M là Fe
Mình nghĩ là thể tích ở 2 THop này ko bằng nhau ví đây là sắt và oxit sắt mà oxit sắt có tới 3 THop cơ nên nó khác nhau(Mình ko chắc đâu nhá)

26 tháng 6 2018

hòa tan kl trong dd nào hả bạn ? axit hay bazo? Bạn xem lại đề nhá

13 tháng 7 2017

Đáp án A

Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy

 

 

Mà : 56ax + 16ay = 4,8

→ ax = 0,06

→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3

→ n = 0,12 : 0,06 = 2  => M hóa trị II

→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị

Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.

12 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 6 2016

Ta có :  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : 

16 tháng 6 2016

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

4 tháng 2 2022

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

4 tháng 2 2022

-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.

25 tháng 5 2016

Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi

nCO=1,792/22,4=0,08 mol

R2On          + nCO           =>2 R               + nCO2

0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol

nH2=1,344/22,4=0,06 mol

2R          +2mHCl =>2RClm +m H2

0,12/m mol<=                     0,06 mol

=>m/n=4/3 

Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe

Oxit kim loại là Fe3O4

25 tháng 5 2016

 Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy 
_Tác dụng với CO: 
nCO=1.792/22.4=0.08(mol) 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
0.08/y->0.08(mol) 
=>nMxOy=0.08/y(1) 
=>nO=0.08mol 
=>mO=0.08*16=1.28(g) 
=>mM=4.64-1.28=3.36(g) 
nH2=1.344/22.4=0.06(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
0.12/n----------------->0.06(mol) 
=>M=3.36/0.12/n=28n 
_Xét hóa trị của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
=>M là sắt (Fe) 
=>nFe=0.12/2=0.06(mol) 
=>nFexOy=0.06/x (2) 
Từ(1)(2)=> 
0.08/y=0.06/x 
<=>0.08x=0.06y 
<=>x/y=3/4 
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                                  0,02   ( mol )

\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

15 tháng 4 2022

\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

1                                 :    1    (mol)

0,02                            :  0,02 (mol)

\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)

y                      :       x  (mol)

0,03                 :      0,02 (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.