K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2015

Gọi số hs là a ( a < 1000 , a thuộc N* )

Theo đề

=> a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=> \(\left(a-15\right)\in BC\left(20,25,30\right)=\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

Mà a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

Vậy số hs của trường đó là 615 hs.

11 tháng 6 2017

trường đó có 360 hs

ủng hộ nhé!

11 tháng 6 2017

gọi số học sinh khối 6 là a ( a \(\in\)N* )

Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ

\(\Rightarrow\)\(⋮\)3,4,5

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 3,4,5 ) 

BCNN ( 3,4,5 ) = 3 . 4 . 5 = 60

\(\Rightarrow\)BC ( 3,4,5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... ; }

Vì 300 < a < 400 nên a = 360

Vậy số học sinh khối 6 của trường THCS là 360 học sinh

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)

Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)

mà \(x⋮41\)

nên x=615

23 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615

1 tháng 4 2018

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.

a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;

a chia hết cho 41 nên a = 615 

12 tháng 8 2015

Gọi số học sinh của trường là x 

Theo đề ta có 

x-15 chia hết cho 20,25,30

=>BCNN là 300

=> x thuộc{ 15; 315 ; 615; 915}

=> x = 615 vì xchia hết cho 41

23 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a - 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615

24 tháng 7 2016

gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)

vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh

=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000

=> a \(\in\) BC (20,25,30)

Ta có : 20 = 22 . 5

           25 = 52

           30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300

Vì BC(20,25,30) = B(300)

Mà  B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)

=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }

=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}

Và a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

vậy trường đó có 615 học sinh

26 tháng 7 2016

mơn nhek 

21 tháng 7 2016

Gọi số học sinh trường đó là a ( \(700\le a\le750\) )

Theo bài ra , ta có :

\(⋮\) 20

\(⋮\) 25 => a \(\in\) BC(20;25;30)

\(⋮\) 30

Lại có : 20 = 22 . 5

             25 = 52

              30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN(20;25;30) = 22 . 3 . 52 = 300

B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; .... }

Vì 700 \(\le\) a \(\le\) 750

=> a \(\in\) { \(\varnothing\) }

Vậy không có số nào thỏa mãn số học sinh của trường THCS đó

22 tháng 7 2016

Đề không sai. Chỉ là không có đáp án thỏa mãn

Kết luận : Không có số học sinh thỏa mãn 

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

21 tháng 12

Bạn Cao Minh Tâm đúng rồi á bạn