Cho tập hợp E={2;3;4;5;6}
a) Tập hợp E gồm các phần tử có tính chất đặc trưng gì?
b) Thêm 2 vào E ta được tập hợp mới nào?
c) Tìm số tự nhiên bé nhất khác 0 không thuộc E, viết kí hiệu
d) Tìm một cách viết khác để biểu diễn tập hợp E?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}
b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
\(8\in E\)S \(15\in E\)Đ \(2\in E\)S \(20\in E\)Đ
Cho tập hợp E = {x e N l x chia hết cho 5 }
8 e E 15 e E 2 e E 20 e E
a ) \(8\in E\)S b) \(15\in E\) Đ c) \(2\in E\) S d) \(20\Rightarrow E\) Đ
k nha
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng
\(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3+5⋮x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)
E={0;2;-2}
E giao X={-2;2} nên trong tập X có -2;2
X hợp E={-2;-1;0;1;2} nên trong tập X có -1;1
=>X={-1;1;-2;2}
Tính chất đặc trưng là X={x∈Z|x∈Ư(2)}
Có \(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}=3+\dfrac{5}{x^2+1}\). Do đó
\(x\in E\Leftrightarrow\dfrac{5}{x^2+1}\in\mathbb{Z}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=1\\x^2+1=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Vì vậy \(E=\left\{0;-2;2\right\}\)
Nếu \(X\cup E=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\) thì \(X\)phải là tập con của \(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\). Kết hợp điều kiện \(X\cap E=\left\{-2;2\right\}\) suy ra \(X=\left\{-2;0;2\right\}\)