Phân tích bài ca dao:
Thân ai khổ như thân con rùa
Xuống sông đội đá , lên chùa đội bia
Thân ai khổ như thân anh kia
Ngày đi quốc bãi,tối về nằm suông
nhanh+đúng+ko chép mạng+dài xíu=nhiều tk
HELP MEEEEEEE!!!!!CHIỀU ĐI HK RÙI,KHỔ LÉM CƠ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời câu hỏi ủa bạn thì bạn chép vô ko phải là chép mạng hả.
ai thấy mik nói đúng thì ủng hộ cho mik cái ế ẩm quá
ai ủng hộ mik ủng hộ lại cho.
thank you
Em tham khảo:
- Thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn những người nông dân trong xã hội xưa.
a) Khổ thơ trên nằm trong bài thơ Đêm nay Bác ko ngủ.Tác giả:Minh Huệ.Hoàn cảnh:
-Sáng tác vào năm 1951, dựa trên 1 sự kiện có thật là cuối năm 1950 Bác Hồ trực tiếp lahx đạo chỉ huy chống giặc Pháp của nhân dân ta.
- Qua lời kể của 1 anh chiến sĩ
a)Khổ thơ trên trích trong văn bản Đêm Nay Bác Không Ngủ của Minh Huệ. Hoàn cảnh ra đời bài thơ dựa trên một sự kiện trong chiến dịch Biên giới của năm 1950 Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy của chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta
a. Biện pháp điệp từ "ai", điệp cấu trúc câu "Vì ai ...Vì ai ...." và ần dụ "chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu..."
- Tác dụng biện pháp tu từ:
+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ trong kí ức đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.
b. Điệp từ "đội" và nghệ thuật ẩn dụ "phận con rùa"
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
+ Cho thấy cuộc sống người lao động trong xã hội ngày xưa đầy đau khổ
+ Thể hiện sự cảm thương với số phận của họ
Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây với những con suối trong rào rạt bốn mùa, những đàn cá bơi lội, những hàng cây cao vút,… tất cả như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.
Hai câu đầu dùng lốì tỉ dụ làm nền để nói xa xôi, bóng gió về “thân anh kia” sống rất vất vả, cực nhọc trong kiếp làm người. “Thân anh kia” ôm trọn vẹn nỗi khổ về thể chất (ngày đi cuốc bãi) lẫn nỗi khổ về tình cảm (tối về nằm suông). Nằm suông là để chỉ sự không có gì, sự thiếu vắng, ở đây, câu ca dao nói rằng chàng trai chưa tìm được một nửa trái tim mình. Phải chăng qua mô tip “thân ai khổ như”, trong chiều sâu của lời thở than “thân anh kia” còn chất chứa nổi bất bình, phản kháng của tầng lớp dân nghèo bị đè nén, áp bức?