Bài 4: CMR 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau
Bài 5 : Cho góc AOB=90o , 2 tia OC,OD ở trong 2 góc đó sao cho góc AOC = góc BOD = 60o Trên nửa mặt phẳng bờ OA có chứa tia OB vẽ OE sao cho OB là phân giác của góc DOE
a, 2 tia OC,OD là phân giác của góc nào ? Vì sao ?
b, Có nhận xét gì về 2 tia OC,OE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2:
góc moz = 1/2 góc xoz (1) (vì om là p/g của xoz)
góc noz = 1/2 góc yoz (2) (vì on là tia p/g của góc yoz)
từ (1) và(2) ta có : moz + noz = 1/2xoz + 1/2 yoz
moz + noz = 1/2 ( xoz + yoz)
moz + noz = 1/2. 180 độ
moz + noz = 90 độ
Hình tự vẽ nha bạn
Ta có: ∠ AOC + ∠ BOC = ∠ AOB
⇒ 60o + ∠ BOC = 90o
⇒ ∠ BOC = 30o (1)
Lại có: ∠ BOC + ∠ COD = ∠ BOD
⇒ 30o + ∠COD = 60o
⇒ ∠ COD = 30o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠ BOC = ∠ COD = 30o
Suy ra: OC là phân giác của ∠ BOD
Ta có: ∠ COD + ∠ AOD = ∠ AOC
⇒ 30o + ∠ AOD = 60o
⇒ ∠ AOD = 30o
Vì ∠ COD = ∠ AOD = 30o nên OD là phân giác của ∠ AOC
b) Vì OB là phân giác của DOE nên ∠ BOD = ∠ BOE = 60\(^0\)
Ta có: ∠ BOC + ∠ BOE = ∠ COE
⇒ 30o + 60o = ∠ COE
⇒ ∠ COE = 90o
⇒ OC ⊥ OE ( đpcm )
Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm
Bài 1
Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)
hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)
Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)
Hay OA vuông góc với OD
Tương tự ta có OB vuông góc với OC
Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC
Bài 4 : * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy.
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy
nên:
{ góc uOz = 1/2 góc xOz
{ góc zOv = 1/2 góc zOy
Suy ra:
{ 2 góc uOz = góc xOz
{ 2 góc zOv = góc zOy
Ta lại có:
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù)
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau. (đpcm)
Ta có hình vẽ:
AOBCDE
(vì kí hiệu AOC = BOD = 60o vào hình nhìn hơi rối nên mk ko kí hiệu nx nhé)
a)
=> 60o + BOC = 90o
=> BOC = 90o - 60o = 30o (1)
Lại có: BOC + COD = BOD
=> 30o + COD = 60o
=> COD = 60o - 30o = 30o (2)
Từ (1) và (2) => BOC = COD = 30o => OC là phân giác của BOD
=> 30o + AOD = 60o
=> AOD = 60o - 30o = 30o
Vì COD = AOD = 30o nên OD là phân giác của AOC
b) Vì OB là phân giác của DOE nên BOD=BOE=60oBOD=BOE=60o
Ta có: BOC + BOE = COE
=> 30o + 60o = COE
=> COE = 90o
⇒OC⊥OE(đpcm)