Cho x=\(\left(3+\sqrt{5}\right)^{10}+\left(3-\sqrt{5}\right)^{10}\)^10
cmr x chia hét cho 1024
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh vào đây nhé, link này có bài của anh này, chúc anh học tốt !
Câu hỏi của Tùng Lâm Phạm - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Ta có \(y=\frac{x}{4^5}=\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^{10}+\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^{10}\)
Đặt \(a=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\); \(a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=1\\a+b=3\end{matrix}\right.\)
Xét \(S_n=a^n+b^n\) (\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S_n>0\) )
\(\Rightarrow S_0=2;\) \(S_1=3\);
Ta có \(S_1.S_n=\left(a+b\right)\left(a^n+b^n\right)=a^{n+1}+b^{n+1}+a.b^n+b.a^n\)
\(S_1S_n=a^{n+1}+b^{n+1}+a^{n-1}+b^{n-1}\) (do \(a=\frac{1}{b}\) và \(b=\frac{1}{a}\))
\(S_1S_n=S_{n+1}+S_{n-1}\)
\(\Rightarrow S_{n+1}=2S_n-S_{n-1}\)
Do \(S_0\) và \(S_1\) nguyên \(\Rightarrow S_n\) nguyên với mọi \(n\ge1\)
\(\Rightarrow S_n\) nguyên dương với mọi \(n\ge1\)
\(\Rightarrow y=S_{10}\in N\Rightarrow x=4^5.y=1024.y⋮1024\)
CMR
\(\left(3+\sqrt{5}\right)^{10}+\left(3-\sqrt{5}\right)^{10}\) là một số nguyên chia hết cho 1024
Chọn \(f\left(x\right)=5x+5\)
Khi đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{5x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{20x+29}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{20x+29}+3}=\dfrac{10}{7+3}=1\)
Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?
6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25
BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)
=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)
7:
ĐKXĐ: x>=0
BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)
=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)
8:
ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4
BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)
=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)
TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0
=>căn x>14/9 và căn x<3/2
=>14/9<căn x<3/2
=>196/81<x<9/4
TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0
=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9
mà 3/2<14/9
nên trường hợp này Loại
9:
ĐKXĐ: x>=0
\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)
=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)
=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)
10:
ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49
\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)
=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)
=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)
=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)
TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0
=>căn x>1/6 và căn x>1/7
=>căn x>1/6
=>x>1/36
TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0
=>căn x<1/6 và căn x<1/7
=>căn x<1/7
=>0<=x<1/49