Mik đang xem trực tiếp nguyệt thực tại trời mưa ko thấy gì cả
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm ngoái mình cx bị hù ma 1 lần . Hôm ấy là ngày 1-6 , mình fai đi học thêm buổi sáng . Ai ngờ vừa đến lớp thì 1 con ma nó thò đầu ra lm mình tí nữa thì đổ xe . Một lúc sau mình mới biết đấy là thằng bn mình . Da nó đã đen lại còn đeo thêm cái mặt lạ ma nhìn sợ chết khiếp đi đc . Thế là hôm đó tui đuổi nó suốt cả giờ ra chơi . Đến khi bắt đc nó thì tui "xử " nó 1 trận đã đời mới thôi
đúng
vì khi rằm thì có mặt trăng , mặt trời va Trái Đất thẳng hàng và mặt trăng đi qua vùng bóng đen của TRái Đất . Mà nguyệt thực xảy ra khimặt trăng và thẳng hàng với mặt trời va trái đất
vì khi nguyệt thực thì chúng ta ko ở vị trí bóng tối hoặc bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất => khi rằm ta thấy mt rất to và sáng
What an intelligent boy!
Thank you very much!
NUMBER ONE!
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
Câu 1: Một địa phương Z nào đó có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, tại thời điểm đó:
A. Địa phương đó đang là ban ngày và ko nhìn thấy mặt trời
B. Địa phương đó năm trong vùng bóng đen của mặt trăng và ko đc mặt trời chiếu sáng
C. Địa phương đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng
D. Địa phương đó đang là ban đêm, cả mặt trăng và địa phương đó đều ko đc chiếu sáng
0h14 mới có mừ bạn
mk cũng đang xem