vĩ độ là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
vĩ độ cao là vĩ độ từ140m, 150m , .... cao hơn so với mực nước biển
Vĩ độ thấp là vĩ độ cao trung bình dưới 120m , 130m , ... so với mực nước biển
các kinh độ và vĩ độ còn có thể đo dưới nhiều hình thức khác nữa
Thao khảm
vĩ độ cao là vĩ độ từ140m, 150m , .... cao hơn so với mực nước biển
Vĩ độ thấp là vĩ độ cao trung bình dưới 120m , 130m , ... so với mực nước biển
các kinh độ và vĩ độ còn có thể đo dưới nhiều hình thức khác nữa
cái này là địa lý mà nhưng mình sẽ mở rông tấm lòng để trả lới câu hỏi giúp bạn chứ thấy bài nào cũng có lới giải mà bài của bạn vẫn y thinh tội nghiệp ghê luôn í
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về khu vực hay trên bề mặt trái đất
Tỉ lệ bản đồ chỉ khoảng các trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách của chúng trên thực địa
Kinh tuyến vĩ tuyến khái niệm dài lắm nên bạn lên google search giùm mình nhé mình ko có thời gian xin lổi
số kinh tuyến vĩ tuyến thì bí ùi
Tọa độ địa lí của một điểm là kinh đô vỉ dộ của dịa điểm đó trên bản đồ
Cách viết tọa độ địa lí là viết kinh độ trước rồi tới vĩ độ
-Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu. Một đường kinh độ được gọi là kinh tuyến và nó tạo thành một nửa đường tròn lớn. Hiểu theo cách đơn giản là kinh độ là các đường thẳng, thay vì vĩ tuyến và vĩ độ nằm ngang.
-Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi ({\displaystyle \phi \,\!}) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phút, giây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất). Góc phụ nhaucủa vĩ độ gọi là độ dư vĩ. Có thể hiểu đơn giản là vĩ độ là các đường nằm ngang.
Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu. Một đường kinh độ được gọi là kinh tuyến và nó tạo thành một nửa đường tròn lớn. Hiểu theo cách đơn giản là kinh độ là các đường thẳng, thay vì vĩ tuyến và vĩ độ nằm ngang.
Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi ( {\displaystyle \phi \,\!} \phi \,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phút, giây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất). Góc phụ nhau của vĩ độ gọi là độ dư vĩ. Có thể hiểu đơn giản là vĩ độ là các đường nằm ngang.
1.Kinh tuyến là những đường thẳng dọc kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ nằm ở đài Thiên Văn Grin uýt ỏ nước Anh
2.
1.Kinh tuyến là những đường thẳng dọc kéo dài từ cực bắc tới cực Nam
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ nằm ở đài thiên văn Grin uýt ở nước Anh.
2 . những đường tròn trên quả địa cầu nhỏ dần về hai cực và vuông góc với đường kinh tuyến là những đường vĩ tuyến
Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo .
3. Kinh độ là khoảng cách tính bằng số động từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Kinh độ và vĩ độ được gọi chung là tọa độ địa lý
Kinh độ được đưa ra như là số đo góc nằm trong khoảng từ 0° tại kinh tuyến gốc tới +180° về phía đông và −180° về phía tây.
Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phút, giây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất).
Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Ở hai bên Xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam về Xích đạo là gió Tín phong.
- Cũng từ khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam, loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam là loại gió Tây ôn đới.
vĩ độ ngựa hay đới áp cao cận nhiệt đới là các vĩ độ cận nhiệt đới nằm trong khoảng từ vĩ độ 25 tới vĩ độ 35 ở cả hai bán cầu. Khu vực này, nằm dưới một dải áp cao, gọi là dải áp cao cận nhiệt đới, là khu vực nhận được ít mưa và có các luồng gió hay thay đổi xen giữa những khoảng thời gian dài lặng gió. Nó nằm giữa đới gió tây ở các vĩ độ từ 30 tới 60 thổi cơ bản theo hướng từ tây sang đông về phía cực Trái Đất và đới gió đông (hay gió mậu dịch) thổi cơ bản theo hướng từ đông sang tây tại vùng nhiệt đới gần xích đạo.
Vĩ tuyến 23o27'B : chí tuyến Bắc
Vĩ tuyến 23o27'N: chí tuyến Nam
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của một điểm
Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo
Vĩ độ là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc