K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(2^{70}+3^{70}=4^{35}+9^{35}=\left(4+9\right)\cdot A⋮13\)

25 tháng 6 2023
  Lê Ngọc Phát @ldtv.cskh.phatln Livechat Agent 14:40

Ta có thể viết lại A và B dưới dạng:

 

A = 29!

 

B = (58!/29!) / 30

 

Ta sẽ chứng minh rằng A + B chia hết cho 59 bằng cách chứng minh rằng A ≡ -B (mod 59).

 

Đầu tiên, ta áp dụng định lý Wilson: (p-1)! ≡ -1 (mod p) nếu p là số nguyên tố. Áp dụng định lý này với p = 59, ta có:

 

58! ≡ -1 (mod 59)

 

Ta nhân cả hai vế của phương trình trên với 29!, ta được:

 

29!(58!) ≡ -29! (mod 59)

 

Nhưng ta biết rằng 29! ≡ A (mod 59) và (58!/29!) ≡ B (mod 59), do đó ta có:

 

A * B ≡ -A (mod 59)

 

Thêm A vào cả hai vế của phương trình, ta được:

 

A + A * B ≡ 0 (mod 59)

 

Nhưng ta biết rằng A + B = 29! + (58!/29!) / 30, do đó:

 

A + B ≡ A + A * B (mod 59)

 

Vậy ta kết luận được rằng A + B chia hết cho 59.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

19 tháng 11 2016

a) \(abcdeg=1000abc+deg\)
\(=1001abc-abc+deg\)

\(=1001abc-\left(abc-deg\right)\)

\(=abc\cdot13\cdot77-\left(abc-deg\right)\)

Vì abc . 13 . 77 chia hết cho 13 ; abc - deg chia hết cho 13

=> abcdeg chia hết cho 13 ( đpcm )

19 tháng 11 2016

b) Ta có : \(abc\) chia hết cho 29\(=>\left(1000a+100b+10c+d\right)\) chia hết cho 29

\(=>2000a+200b+20c+2d\) chia hết cho 29

\(=>\left(2001a+203b+29c+29d\right)-\left(a+3b+9c+27d\right)\) chia hết cho 29

\(=>\left(29\cdot69a+29\cdot7b+29c+29d\right)-\left(a+3b+9c+27d\right)\) chia hết cho 29

\(=>29\cdot\left(69a+7b+c+d\right)-\left(a+3b+9c+27d\right)\) chia hết cho 29

\(29\cdot\left(69a+7b+c+d\right)\) chia hết cho 29 và \(29.\left(69a+7b+c+d\right)-\left(a+3b+9c+27d\right)\) chia hết cho 29

\(=>a+3b+9c+27d\) chia hết cho 29

26 tháng 11 2019

Lê Thanh Sắt bạn vào câu hỏi tương tự hoặc vào lick này nha !

Lick : Câu hỏi của Nguyễn Văn Cường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 11 2019

bạn ơi mình nghĩ đề sai , hoặc thiếu vì mình nghỉ tất cả đều phải mủ chẳn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

9 tháng 7 2016

1) B = 33 + 34 + 35 + ... + 361 + 362 ( có 60 số, 60 chia hết cho 3)

B = (3^3 + 3^4 + 3^5) + (3^6 + 3^7 + 3^8) + ... + (3^60 + 3^61 + 3^62)

B = 3^3.(1 + 3 + 3^2) + 3^6.(1 + 3 + 3^2) + ... + 3^60.(1 + 3 + 3^2)

B = 3^3.13 + 3^6.13 + ... + 3^60.13

B = 13.(3^3 + 3^6 + ... + 3^60) chia hết cho 13

=> số dư khi chia B cho 13 là 0

2) Do 4a + 3b chia hết cho 7

=> 2.(4a + 3b) chia hết cho 7

=> 8a + 6b chia hết cho 7

=> 7a + a + 7b - b chia hết cho 7

Do 7a + 7b chia hết cho 7 => a - b chia hết cho 7

Ủng hộ mk nha ☆_☆★_★^_-

9 tháng 7 2016

B = 33 + 34 + 35 + ... + 361 + 362 ( có 60 số, 60 chia hết cho 3)

B = (3^3 + 3^4 + 3^5) + (3^6 + 3^7 + 3^8) + ... + (3^60 + 3^61 + 3^62)

B = 3^3.(1 + 3 + 3^2) + 3^6.(1 + 3 + 3^2) + ... + 3^60.(1 + 3 + 3^2)

B = 3^3.13 + 3^6.13 + ... + 3^60.13

B = 13.(3^3 + 3^6 + ... + 3^60) chia hết cho 13

=> số dư khi chia B cho 13 là 0

2) Do 4a + 3b chia hết cho 7

=> 2.(4a + 3b) chia hết cho 7

=> 8a + 6b chia hết cho 7

=> 7a + a + 7b - b chia hết cho 7

Do 7a + 7b chia hết cho 7 => a - b chia hết cho 7

22 tháng 8 2018

a)

10^33 có dạng 10...0

=> 10^33 + 8 có dạng 10...08 chia hết cho 2

=> tổng các chữ số của nó là 1 + 8 = 9 chia hết cho 9

b) c) d) tương tự

22 tháng 8 2018

a) 10 mủ mấy cũng chỉ có số 0 và 1

\(\Rightarrow\)( 1033 + 8 ) sẽ chia hết cho 2 ( vì 1033 + 8 có chữ số tận cùng là 8 )

         ( 1033 + 8 ) sẽ chia hết cho 9 ( vì tổng các số hạng của số là 1 + 0 + 0 + 0.....+8 = 9 chia hết cho 9 )

b) 10 mủ mấy cũng chỉ có số 0 và 1

\(\Rightarrow\)( 10100 + 14 ) sẽ chia hết cho 2 ( vì 10100 + 14 có chữ số tận cùng là 4 )

         ( 10100 + 14 ) sẽ chia hết cho 3 ( vì tổng các số hạng của số là 1 + 0 + 0 + 0 +....+ 1 + 4 = 6 chia hết cho 3 )

d) với mọi n thuộc N thì 4 x 10n + 23 cũng sẽ chia hết cho 9

Vì tích của 4 và 10n sẽ có các số hạng của tích là 4 và 0

    cộng cho 23 sẽ có các số hạng của tổng là 4; 0; 2; 3

Tổng của 4 + 0 + 2 + 3 = 9 chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)Với mọi n thuộc N đều 4 x 10n + 23 chia hết cho 9

Câu b mk hông biết bạn tự làm nha

Hk tốt