cho tam giác ABC cân ở A, 2 đường cao BD, CE cắt nhau ở I (D thuộc AC, E thuộc AB). Tia AI cắt BC ở M. Chứng minh rằng:
a, M là trung điểm của BC
b, tam giác MED cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Ta có hai đường cao BD và CE giao nhau tại điểm I nên điểm I là trực tâm của tam giác ABC
Mà ta lại có AM đi qua I vậy AM là đường cao của tam giác ABC
Ta lại có tính chất đường cao nối từ đỉnh cân tới cạnh đối diện trong tam giác cân vừa là đường cao vừa là đường trung trực của cạnh đối điện mad đường cao đó đi qua
Vậy M là trung điểm của BC ( CMT)
B) Cái này dài lắm mik gợi ý nhé Cm : AM là đường trung trục của ED từ đó suy ra ME=MD
a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{HCB}=\widehat{HBC}\)
hay ΔHBC cân tại H
=>HB=HC
mà AB=AC
nên AH là đường trung trực của BC
=>A,H,M thẳng hàng
b: BC=16cm nên BM=CM=8cm
=>AM=6cm
a. Nối AM
Xét \(2\Delta:\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AM.chung\\AB=AC\left(gt\right)\\BM=BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Mà: \(\widehat{BMC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
\(\Rightarrow AM.là.đường.cao\)
Mà H là giao của BD và CE
Vậy H là trực tâm của tam giác ABC
Vậy AH đi qua M
b. \(MC=16:2=8\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi - ta - go, suy ra:
\(AM^2+MC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{AC^2-MC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
1: Xét ΔABC có
BD là đường cao
CE là đường cao
BD cắt CE tại I
DO đó: I là trực tâm
=>AI\(\perp\)BC tại M
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường cao
nên M là trung điểm của BC
2: Ta có: ΔECB vuông tại E
mà EM là đường trung tuyến
nên EM=BC/2(1)
Ta có: ΔBDC vuông tại D
mà DM là đường trung tuyến
nên DM=BC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra ME=MD
hay ΔMED cân tại M
Bạn tự vẽ hình nha !!!
a) Ta có :
ΔDMB=ΔENC(g-c-g)( Vì MMDˆ=NCEˆ cùng bằng ACBˆ)
Vậy MD=NE
B) Xét ΔDMI và ΔENI ta có:
Dˆ=Eˆ=90o
MD=NE
MIDˆ=NIEˆ(đối đỉnh)
Do đó ΔDMI=ΔENI(cgv-gn)
Vậy MI=NI(hai cạnh tương ứng)
⇒đpcm
Nếu ko nhìn đc thì nhìn cái này nhé :
a) Xét hai ΔDMB và ΔENC có:
MDBˆ=NECˆ=900 (gt)
BD=CE (gt)
Ta có: Bˆ=ACBˆ (vì Δ ABC cân tại A)
Mà ACBˆ=NCEˆ (vì 2 góc đối đỉnh)
⇒Bˆ=NCEˆ
⇒ΔDMB=ΔENC (g.c.g)
⇒DM=EN (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: MD⊥BC và NE⊥BC
⇒MD//NE
⇒DMIˆ=INEˆ (hai góc so le trong)
Xét hai ΔIMD vàΔINE có:
DMIˆ=INEˆ (cmt)
DM=EN (đã cm ở câu a)
MDIˆ=NEIˆ=900 (gt)
⇒ΔIMD=ΔINE (g.c.g)
⇒IM=IN
⇒I là trung điểm của MN
⇒dpcm
Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
=> BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE.
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
=>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
(Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/
(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
=> ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).
a: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔCEN vuông tại E có
BM=CN
góc DBM=góc ECN=góc ACB
=>ΔBDM=ΔCEN
=>MD=EN
b: Xét tứ giác MDNE có
MD//EN
MD=EN
=>MDNE là hình bình hành
=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường
=>I la trung điểm của DE
c: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
=>ΔABO=ΔACO
=>BO=CO
mà AB=AC
nên AO là trung trực của BC
a: Xét ΔABC có
BD là đường cao
EC là đường cao
BD cắt EC tại I
Do đó: I là trực tâm
=>AI vuông góc với BC
mà ΔABC cân tại A
nên M là trung điểm của BC
b: Xét ΔEBM và ΔDCM có
EB=DC
góc EBM=góc DCM
BM=CM
Do đó: ΔEBM=ΔDCM
Suy ra: ME=MD