độ chia nhỏ nhất thì tính như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(tùy trường hợp, giả sử ĐCNN của 1 BCĐ cách nhau với độ dài 6cm)
+ Đặt thước kẻ vào chia đôi đoạn ĐCNN ra, đánh dấu ở vạch 3cm
+ Tiếp tục đặt thước vào chia đôi 3cm ra, đánh dấu ở vạch 1,5cm (lm 2 lần)
+ Tiếp tục làm thế cho đến khi nào có thể đo được lượng nước nhỏ hơn BCĐ
Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.
- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.
Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.
- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.
- Hiện tượng thủy triều:
+ Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày.
+ Nguyên nhân sinh ra: chủ yếu do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.
+ Thủy triều lên xuống với biên độ thay đổi theo không gian và thời gian.
- Ở Trái Đất thấy hình dạng Mặt Trăng:
+ Khi dao động thủy triều có biên độ lớn nhất: trăng tròn hoặc không trăng.
+ Khi dao động thủy triều có biên độ nhỏ nhất: trăng khuyết.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
⇒ Tại A và C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
⇒ Đáp án D
Đáp án D
Ta có: Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Con lắc ở vị trí cao nhất sẽ cho thế năng lớn nhất và ngược lại ở vị trí thấp nhất sẽ cho thế năng nhỏ nhất
Từ hình ta thấy,
+ A và C – là vị trí cao nhất mà con lắc lên tới => Tại A và C – con lắc có thế năng lớn nhất
+ B – là vị trí thấp nhất mà con lắc đi xuống => Tại B – con lắc có thế năng nhỏ nhất