K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

24,18

tich cho minh nha

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

3 tháng 12 2015

 

Gọi d= ƯCLN(a,b) ( d thuộc N* )

=> a= dq

b=dk

q,k thuộc N*

(q,k)=1

MÀ a+b=42

dq+dk=42

d(kq+1)=42

Lập bảng xét d thuộc Ư(42) và kq+1 

 

 

29 tháng 11 2017

24 và 18

6 tháng 1 2016

gợi ý : a.b=UCLN.BCNN của a và b

chờ tí mình giải cho

26 tháng 3 2016

Bn mo sach nang cao phát trien toan 6tap 1 nha

7 tháng 12 2020

đúng đấy bạn ạ quyển nâng cao và phát triển toán 6 tập 1 của Vũ Hữu Bình nhé