K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Lời giải:

Với một góc \(0< a< 90^0\) thì \(\cos a\neq 0\).

Ta có:

\(\frac{\cos a-\sin a}{\cos a+\sin a}=\frac{1-\frac{\sin a}{\cos a}}{1+\frac{\sin a}{\cos a}}\) (chia cả tử và mẫu cho \(\cos a\))

\(=\frac{1-\tan a}{1+\tan a}\) (đpcm)

Bài 1:

Xét ΔBAC vuông tại A có \(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>AB/BC=1/2

hay AB=1/2BC

Câu 4: 

Ta có: AM=1/2BC

nên AM=BM=CM

Xét ΔMAB có MA=MB

nên ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{B}\)

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

 

 

6 tháng 10 2017

\(2.S_{\Delta ABC}=AB.AC=AH.BC\\ \Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)

Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) ( Định lý Pitago)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{BC^2}{AH^2.BC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

24 tháng 7 2018

ta có : \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow sin^2\alpha+\dfrac{9}{16}=1\Leftrightarrow sin^2\alpha=\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow sin\alpha=\pm\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)

với \(sin\alpha=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{7}}{4}}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{\sqrt{7}}{3}\) \(\Rightarrow cot=\dfrac{3}{\sqrt{7}}\)

với \(sin\alpha=\dfrac{-\sqrt{7}}{4}\)\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{-\sqrt{7}}{4}}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{-\sqrt{7}}{3}\) \(\Rightarrow cot=\dfrac{-3}{\sqrt{7}}\)

vậy \(sin\alpha=\pm\dfrac{\sqrt{7}}{4}\) ; \(tan\alpha=\pm\dfrac{\sqrt{7}}{3}\) ; \(cot=\pm\dfrac{3}{\sqrt{7}}\)

6 tháng 5 2022

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{x+1}{324}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{x+1}{324}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x+1}{324}\)

\(\left(x+1\right)^2=324=18^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=18\\x+1=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=-19\end{matrix}\right.\)

6 tháng 5 2022

Ta có \(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{x+1}{324}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+...+\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{x+1}{324}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{x+1}{324}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{x+1}{324}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{x+1}{324}+\dfrac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{x+1}{324}=0\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x+1}{324}\)

\(\Rightarrow\)(x+1).(x+1)=324

\(\Rightarrow\)(x+1)2=324

\(\Rightarrow\)(x+1)2 = 182 = (-18)2

TH1: (x+1)2 = 182

\(\Rightarrow\)x+1 = 18 

\(\Rightarrow\)x = 17

TH2: (x+1)2 = (-18)2

\(\Rightarrow\)x+1 = -18 

\(\Rightarrow\)x = -19

Vậy x\(\in\)\(\left\{17;-19\right\}\)