hay cho biet vi sao phan tu cua hop chat bat buoc gom 2 nguyen tu tro len lien ket voi nhau va do la nhung nguyen tu khac loai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.
→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.
Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: X là K.
Bài 1:
- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4
-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)
=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)
=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)
Bài 2:
- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.
=> Công thức dạng chung: XO2.
Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)
Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)
=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)
Từ (a), (b) => NTKX +32=64
=> NTKX=32 (g/mol)
=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)
=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)
CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
Có \(M_{X_2O_3}=M_{CaO}+2M_{Na}=56+2.23=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{M_{X_2O_3}-3M_O}{2}=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy X là nhôm (Al)
Gọi CTHH của hợp chất đó là X2O3
Ta có: \(M_{X_2O_3}=M_{CaO}+2M_{Na}=56+2.23=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\left(M_{X_2O_3}-3M_O\right):2=\left(102-3.16\right):2=27\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố nhôm (Al)
Vậy CTHH: Al2O3
CT: R2O5
theo đề => R2O5 = 71 .2 = 142
=> 2R + 80 = 142 => 2R = 62 => R = 31
=> CT: P2O5
\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)
Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)
\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.
\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol
Gọi CTHH tạm thời : X2O3
mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g
=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe
Gọi CTHH của HC là MgClx
2Mg + xCl2 \(\rightarrow\)2MgClx
nMg=\(\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\)
nCl2=\(\dfrac{2,96}{71}\left(mol\right)\)
Tỉ lệ mol giữa hai chất là:
\(\dfrac{n_{Mg}}{n_{Cl_2}}=\dfrac{1}{24}:\dfrac{2,96}{71}=1\)
=>x=2
"Hợp chất có cấu tạo 2 nguyên tử trở lên và gồm nhiều nguyên tố" đó là định nghĩa của phân tử
Phân tử: gồm 2 nguyên tố trở lên
Hợp chất: gồm 2 nguyên tố trở lên
Nếu 2 nguyên tử đó giống nhau thì không gọi là "hợp chất " nữa mà vẫn là đơn chất.