K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Tham khảo: Sức ép dân số già ở Nhật Bản

- Số người cao tuổi gia tăng đang tạo sức ép lớn cho Nhật Bản trong việc giải quyết bài toán già hóa dân số vốn là “cơn đau đầu” của quốc gia Đông Bắc Á này trong những năm qua.

- Tính đến tháng 9/2020, số người từ 65 tuổi trở lên ở xứ sở mặt trời mọc đạt mức cao kỷ lục, 36,17 triệu, tăng 300.000 người so với cùng thời điểm năm 2019. Người cao tuổi hiện chiếm 28,7% tổng dân số nước này, tăng 0,3% so với năm ngoái. Trong số người trên 65 tuổi, có 15,73 triệu người là nam giới và 20,44 triệu người là nữ giới. Tỷ lệ người cao tuổi trên tổng dân số của Nhật Bản đang ở mức cao nhất thế giới. Viện nghiên cứu Dân số và An sinh xã hội quốc gia Nhật Bản dự báo, đến năm 2040, số người cao tuổi ở nước này có thể chiếm tới 35,3% tổng dân số cả nước.

- Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, đang đối mặt với tình trạng già hóa dân số ngày càng trầm trọng do tuổi thọ trung bình của người dân tăng cao cùng tỷ lệ sinh suy giảm.

- Sự chênh lệch giữa tuổi thọ cao và tỷ lệ sinh thấp khiến cho cơ cấu dân số ở Nhật Bản mất cân bằng. Tốc độ già hóa nhanh chóng khiến Nhật Bản rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Trên thực tế, nỗ lực ứng phó với tình trạng già hóa dân số của Nhật Bản đang gặp rào cản lớn do diễn biến của đại dịch Covid-19. Việc khả năng tài chính bị hạn chế do mất việc làm sẽ khiến gia tăng số lượng người trẻ tuổi tránh kết hôn và sinh con trong thời gian tới.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi từ 1 đến 3.DÂN SỐ VIỆT NAM: ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ CHUYỂN DỊCHTình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh của Việt Nam được phát hiện từ những năm đầu của thế kỷ 21. Mất cân bằng giới tính khi sinh đã dẫn tới thay đổi cơ cấu giới tính của dân số và tình trạng thừa nam giới trong độ tuổi kết hôn trong tương lai. Tổng điều tra năm 2019 đã ghi nhận...
Đọc tiếp

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi từ 1 đến 3.

DÂN SỐ VIỆT NAM: ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH

Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh của Việt Nam được phát hiện từ những năm đầu của thế kỷ 21. Mất cân bằng giới tính khi sinh đã dẫn tới thay đổi cơ cấu giới tính của dân số và tình trạng thừa nam giới trong độ tuổi kết hôn trong tương lai. Tổng điều tra năm 2019 đã ghi nhận tình trạng thừa nam giới trong độ tuổi kết hôn...

Sau năm 2025, tình trạng dư thừa nam giới hay thiếu hụt nữ giới trong độ tuổi kết hôn (20-39 tuổi) vẫn tiếp tục duy trì với xu hướng năm sau nghiêm trọng hơn năm trước. Sau năm 2034, tình trạng thừa nam, thiếu nữ trong độ tuổi kết hôn tăng mạnh. Đến giai đoạn 2045-2049, dân số Việt Nam sẽ chứng kiến tình trạng thiếu hụt phụ nữ trong độ tuổi kết hôn cao nhất. Trong 5 năm này, từ năm 2045 đến năm 2049, bình quân mỗi năm Việt Nam thiếu khoảng 1,2 triệu phụ nữ trong độ tuổi kết hôn (tương ứng với 8,1% nam giới trong độ tuổi kết hôn). Sau năm 2049, tình trạng dư thừa nam giới trong độ tuổi kết hôn có dấu hiệu hạ nhiệt do tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh từ sau năm 2029 trở đi được giả thiết giảm dần. Sau năm 2049 cho đến cuối thời kỳ dự báo, bình quân mỗi năm dân số nam đến tuổi kết hôn nhiều hơn gần 1 triệu người so với dân số nữ cùng độ tuổi. Điều này cho thấy, hệ lụy của tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh trong những 30 năm đầu của thế kỷ 21 đã dẫn tới những thay đổi về cơ cấu giới tính của dân số của 20 năm kế tiếp, gây ra những bất cập về mặt xã hội kéo dài trong những thập kỷ tiếp theo. Tình trạng này có thể khiến phụ nữ trong độ tuổi kết hôn ở nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội phải đối mặt với nguy cơ bị bạo lực, bóc lột tình dục và nạn buôn bán người nhiều hơn do sự cạnh tranh tìm kiếm bạn đời của nam giới ngày càng gay gắt hơn.

(Nguồn: population.edu.vn)

Câu 1. Mất cân bằng giới tính khi sinh đã dẫn tới

A. giảm thiểu tỉ lệ sinh non.

B. gia tăng tình trạng thất nghiệp.

C. tăng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.

D. thay đổi cơ cấu giới tính của dân số.

Câu 2. Theo tư liệu, Việt Nam dự đoán sẽ gặp tình trạng thiếu hụt phụ nữ cao nhất trong giai đoạn

A. sau năm 2025.

B. sau năm 2034.

C. 2045-2049.

D. sau năm 2049.

Câu 3. Tình trạng mất cân bằng giới tính sẽ khiến phụ nữ trong độ tuổi kết hôn phải đối mặt với nguy cơ bị bạo lực, bóc lột tình dục và nạn buôn bán người là do

A. chính sách còn lỏng lẻo.

B. sự phân hóa giàu nghèo.

C. sự cạnh tranh của nam giới.

D. nhu cầu kết hôn, sinh con giảm.

1
17 tháng 1 2023

Câu 1. Mất cân bằng giới tính khi sinh đã dẫn tới

A. giảm thiểu tỉ lệ sinh non.

B. gia tăng tình trạng thất nghiệp.

C. tăng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.

D. thay đổi cơ cấu giới tính của dân số.

Câu 2. Theo tư liệu, Việt Nam dự đoán sẽ gặp tình trạng thiếu hụt phụ nữ cao nhất trong giai đoạn

A. sau năm 2025.

B. sau năm 2034.

C. 2045-2049.

D. sau năm 2049.

Câu 3. Tình trạng mất cân bằng giới tính sẽ khiến phụ nữ trong độ tuổi kết hôn phải đối mặt với nguy cơ bị bạo lực, bóc lột tình dục và nạn buôn bán người là do

A. chính sách còn lỏng lẻo.

B. sự phân hóa giàu nghèo.

C. sự cạnh tranh của nam giới.

D. nhu cầu kết hôn, sinh con giảm.

17 tháng 1 2023

2C

2 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc thông tin mục 2 (Đường sắt), quan sát hình 34.1 và kết hợp hiểu biết của bản thân.

Lời giải chi tiết:

* Tình hình phát triển và phân bố của đường sắt trên thế giới

- Tình hình phát triển:

+ Ra đời sớm, gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 1 nhờ sự phát minh đầu máy hơi nước.

+ Hiện nay có nhiều sự đổi mới về sức kéo, đường ray, tải trọng, tốc độ di chuyển, công nghệ vận hành,... nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng.

+ Trên thế giới có hơn 1,37 triệu km đường sắt (năm 2020) với nhiều loại hình. Tại các đô thị lớn, hệ thống tàu điện cũng được chú trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu vận tải của hành khách trong đô thị.

- Phân bố:

+ Tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Á.

+ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ,... là những quốc gia có chiều dài đường sắt lớn trên thế giới.

* Một số tuyến đường sắt hiện có ở Việt Nam hiện nay

- Tuyến đường sắt Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.

- Tuyến đường sắt Kép – Uông Bí – Hạ Long.

- Tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng.

- Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai.

- Tuyến đường sắt Kép – Lưu Xá.

2 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc thông tin mục 1 (Đường ô tô), quan sát hình 34.1 và kết hợp hiểu biết của bản thân.

Lời giải chi tiết:

* Tình hình phát triển và phân bố của đường tô tô trên thế giới

- Tình hình phát triển: 

+ Ra đời sớm, phát triển mạnh và phổ biến nhất hiện nay.

+ Số lượng ô tô trên thế giới không ngừng tăng lên, trong đó tăng mạnh nhất là phương tiện ô tô thân thiện với môi trường và có độ an toàn cao.

+ Mạng lưới đường sá ngày càng phát triển, tổng chiều dài đường ô tô không ngừng tăng lên, nhất là hệ thống đường cao tốc.

- Phân bố:

+ Mật độ đường ô tô tập trung nhiều nhất ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước EU.

+ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Tây Âu là các quốc gia có tỉ lệ sở hữu và sử dụng ô tô cao nhất trên thế giới.

* Một số tuyến đường cao tốc ở Việt Nam hiện nay

- Tuyến cao tốc TP. HCM – Trung Lương.

- Tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng.

- Tuyến cao tốc Hà Nội – Hòa Bình.

- Tuyến cao tốc Hồng Lĩnh – Hương Sơn.

7 tháng 11 2023

Yêu cầu số 1:

- Tình hình phát triển:

+ Ra đời sớm, phát triển mạnh và phổ biến nhất.

+ Các thành tựu khoa học - công nghệ được liên tục cập nhật và ứng dụng

+ Số lượng ô tô trên thế giới không ngừng tăng lên, nhất là phương tiện ô tô thân thiện với môi trường và có độ an toàn cao.

+ Mạng lưới đường sá phát triển, tổng chiều dài đường ô tô không ngừng tăng lên, nhất là hệ thống đường cao tốc.

- Phân bố: mật độ đường ô tô tập trung nhiều nhất ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước EU. Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Tây Âu là các quốc gia có tỉ lệ sở hữu và sử dụng ô tô cao nhất trên thế giới.

Yêu cầu số 2: Một số tuyến đường cao tốc ở Việt Nam hiện nay: cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, cao tốc Hà Nội - Lào Cai.

10 tháng 5 2023
 

Thơ mới là một hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam nói chung và thơ ca nói riêng trong thế kỷ XX. Nó vừa ra đời đã nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng trong nền văn học dân tộc với các “hoàng tử thơ”: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử v..v… Phong trào Thơ mới đã tạo nên một thời đại rực rỡ phong phú trong lịch sử văn học Việt Nam. Hoài Thanh đã viết trong Thi nhân Việt Nam: “… trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bào giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thất xuất hiện cùng một kần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ. mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. Thơ mới là thời đại của những phong cách thơ độc đáo và một trong những nội dung tiêu biểu của thơ mới là tình yêu quê hương như một nhà nghiên cứu từng nhận xét: “Tình yêu quê hương đất nước một khoảng rộng trong trái tim của thơ mới”.

Thơ mới ra đời trong hoàn cảnh đất nước chìm trong chế độ thực dân nửa phong kiến. Các nhà thơ mới nhận thức rõ nỗi đau mất nước, chán ghét thực tại nên họ gửi gắm nỗi niềm về đất nước, quê hương vào những vần thơ. Tình quê hương đấtnước trong Thơ mới thể hiện ở nhiều cung bậc khác nhau: lúc ca ngợi cảnh đẹp của quê hương, lúc nhớ quê hương da diết, lúc hoài niệm ngưỡng mộ và tiếc nuối một né đẹp văn hóa trong quá khứ, lúc gửi gắm niềm tâm sự thầm kín… Và một trong những bài thơ xuất sắc của phong trào thơ mới viết thành công với đề tài này, không thể không nhắc tới Thế Lữ với Nhớ rừng, Tế Hanh với Quê hương.

Viết về tình yêu quê hương đất nước, thứ nhất, hai bài thơ này ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên.

Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ dựng lên hai khoảng không gian, đối lập: sự hùng vĩ của thiên nhiên và sự chật hẹp, tù túng của vườn bách thú nơi con hổ đang sống. Thiên nhiên trong bài thơ hiện lên thật đẹp đẽ, ấn tượng. Đó là cảnh bóng cả, cây già với những gió gào ngàn, nguồn hét núi:

“Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già

Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi”

Cảnh thiên nhiên ở nơi rừng xanh, nơi con hổ từng là chúa tể của muôn loài trái ngược với những cảnh giả tạo, bắt chước của vườn bách thú. Và đặc biệt, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, Thế Lữ đã rất thành công khi miêu tả hình ảnh bộ tranh tứ bình tinh xảo và độc đáo. Đầu tiên là bức tranh rừng núi trong đêm:

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.”

Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Ta có cảm giác hổ say mồi thì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không biết bao lần ngây ngẩt trước ánh trăng vàng tung tóe. Nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy! Và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng.

=333 chúc bạn học tốt

7 tháng 1 2022

Cho ma nhìn ạ