K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

\(b,lim\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(n-10\right)^2}{\left(n+1\right)\left(3n-3\right)^3}\)

\(=lim\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n}-\dfrac{10}{n^2}\right)^2}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{3}{n^3}\right)}=0\)

11 tháng 2 2022

\(a,lim\dfrac{4n^5-3n^2}{\left(3n^2-2\right)\left(1-4n^3\right)}\)

\(=lim\dfrac{4-\dfrac{3}{n^3}}{\left(3-\dfrac{2}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n^3}-4\right)}\)

\(=\dfrac{4-0}{\left(3-0\right)\left(0-4\right)}=\dfrac{4}{-12}=-\dfrac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Lời giải:

a) \(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)...\left(\frac{1}{n-1}-1\right)\left(\frac{1}{n}-1\right)\)

\(=\frac{1-2}{2}.\frac{1-3}{3}.\frac{1-4}{4}...\frac{-(n-2)}{n-1}.\frac{-(n-1)}{n}\)

\(=\frac{(-1)(-2)(-3)...[-(n-2)][-(n-1)]}{2.3.4...(n-1)n}\)

\(=\frac{(-1)^{n-1}(1.2.3....(n-2)(n-1))}{2.3.4...(n-1)n}=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}\)

b) \(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)...\left(\frac{1}{n^2}-1\right)\)

\(=\frac{1-2^2}{2^2}.\frac{1-3^2}{3^2}.....\frac{1-n^2}{n^2}\)

\(=\frac{(-1)(2^2-1)}{2^2}.\frac{(-1)(3^2-1)}{3^2}....\frac{(-1)(n^2-1)}{n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2^2-1)(3^2-1)...(n^2-1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)...(n-1)(n+1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(3-1)...(n-1)}{2.3...n}.\frac{(2+1)(3+1)...(n+1)}{2.3...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1.2.3...(n-1)}{2.3...n}.\frac{3.4...(n+1)}{2.3.4...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}.\frac{n+1}{2}=(-1)^{n-1}.\frac{n+1}{2n}\)

9 tháng 2 2021

a/ \(\lim\limits\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{3}-1}}{\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{2}-1}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{1}{2}}=3\)

b/ \(\lim\limits\left(n^3+n\sqrt{n}-5\right)=+\infty-5=+\infty\)

29 tháng 8 2017

A = \(\dfrac{\left(1^4+4\right)\left(5^4+4\right)\left(9^4+4\right)...\left(21^4+4\right)}{\left(3^4+4\right)\left(7^4+4\right)\left(11^4+4\right)...\left(23^4+4\right)}\)

Xét: n4 + 4 = (n2+2)2 - 4n2 = (n2-2n+2)(n2+2n+2) = [(n-1)2+1][(x+1)2+1] nên: A = \(\dfrac{\left(0^2+1\right)\left(2^2+1\right)}{\left(2^2+1\right)\left(4^2+1\right)}.\dfrac{\left(4^2+1\right)\left(6^2+1\right)}{\left(6^2+1\right)\left(8^2+1\right)}.....\dfrac{\left(20^2+1\right)\left(22^2+1\right)}{\left(22^2+1\right)\left(24^2+1\right)}=\dfrac{1}{24^2+1}=\dfrac{1}{577}\)

B = \(\left(\dfrac{n-1}{1}+\dfrac{n-2}{2}+...+\dfrac{2}{n-2}+\dfrac{1}{n-1}\right):\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}\right)\)

Đặt C = \(\dfrac{n-1}{1}+\dfrac{n-2}{2}+...+\dfrac{n-\left(n-2\right)}{n-2}+\dfrac{n-\left(n-1\right)}{n-1}\)

= \(\dfrac{n}{1}+\dfrac{n}{2}+...+\dfrac{n}{n-2}+\dfrac{n}{n-1}-1-1-...-1\)

= \(n+\dfrac{n}{2}+\dfrac{n}{3}+...+\dfrac{n}{n-1}-\left(n-1\right)\)

= \(\dfrac{n}{2}+\dfrac{n}{3}+...+\dfrac{n}{n-1}+\dfrac{n}{n}\)

= \(n\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}\right)\)

Vậy ...

NV
18 tháng 1 2022

\(=\lim\dfrac{1.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}}{1-\dfrac{1}{3}}}{1.\dfrac{1-\left(\dfrac{2}{5}\right)^{n+1}}{1-\dfrac{2}{5}}}=\lim\dfrac{9}{10}.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}}{1-\left(\dfrac{2}{5}\right)^{n+1}}=\dfrac{9}{10}\)

9 tháng 4 2017

a) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng = 2

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử đẳng thức a) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk= 2 + 5 + 8 + …+ 3k – 1 =

Ta phải chứng minh rằng cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh

Sk+1 = 2 + 5 + 8 + ….+ 3k -1 + (3(k + 1) – 1) =

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có: Sk+1 = Sk + 3k + 2 = + 3k + 2

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*

b) Với n = 1, vế trái bằng , vế phải bằng , do đó hệ thức đúng.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức đúng với n = k ≥ 1, tức là

Ta phải chứng minh .

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức b) đúng với mọi n ε N*

c) Với n = 1, vế trái bằng 1, vế phải bằng = 1 nên hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức c) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk = 12 + 22 + 32 + …+ k2 =

Ta phải chứng minh

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:

Sk+1 = Sk + (k + 1)2 = = (k + 1). = (k + 1)

(đpcm)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*