K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1 

=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx2 + nx  - 3 \(⋮\)x + 1

=> x = - 1 là nghiệm đa thức 

Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0

<=> m - n = 4 (1) 

Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2 

=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2

=> x = -2 là nghiệm đa thức

=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0

<=> 2m - n = 7 (2) 

Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2  

27 tháng 1 2022

b)  f(x) - 7 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1 

=> x = -1 là nghiệm đa thức 

=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0

<=> -m + n = 8 (1) 

Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3 

=> x = 3 là nghiệm đa thức 

=> 33 + 3m + n + 5 = 0

<=> 3m + n = -32 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy f(x) = x3 - 10x -2

3. Tìm x

a) \(\left(x+2\right):5=10\)

\(\Rightarrow x+2=50\)

\(\Rightarrow x=48\)

b) \(\left(4x-4\right):4=7\)

\(\Rightarrow4x-4=28\)

\(\Rightarrow4x=32\)

\(\Rightarrow x=8\)

c) \(3x+x-2=10\)

\(\Rightarrow x.\left(3+1\right)-2=10\)

\(\Rightarrow4x=20\)

\(\Rightarrow x=5\)

22 tháng 10 2018

undefinedundefinedMời các god xơi câu c

10 tháng 12 2017

Bài 1: 
a) (27x^2+a) : (3x+2) được thương là 9x - 6, dư là a + 12. 
Để 27x^2+a chia hết cho (3x+2) thì số dư a+12 =0 suy ra a = -12.

b, a=-2 
c,a=-20 

Bài2.Xác định a và b sao cho 
a)x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2+x+1 
b)ax^3+bx-24 chia hết cho (x+1)(x+3) 
c)x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3 
d)2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21

Giải

a) Đặt thương của phép chia x^4+ax^2+1 cho x^2+x+1 là (mx^2 + nx + p) (do số bị chia bậc 4, số chia bậc 2 nên thương bậc 2) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = (x^2+ x+ 1)(mx^2 + nx + p) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + nx^3 + px^2 + mx^3 + nx^2 + px + mx^2 + nx + p (nhân vào thôi) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + x^3(m + n) + x^2(p + n) + x(p + n) + p 
Đồng nhất hệ số, ta có: 
m = 1 
m + n = 0 (vì )x^4+ax^2+1 không có hạng tử mũ 3 => hê số bậc 3 = 0) 
n + p = a 
n + p =0 
p = 1 
=>n = -1 và n + p = -1 + 1 = 0 = a 
Vậy a = 0 thì x^4 + ax^2 + 1 chia hết cho x^2 + 2x + 1 
Mấy cái kia làm tương tự, có dư thì bạn + thêm vào, vd câu d: 
Đặt 2x^3+ax+b = (x + 1)(mx^2 + nx + p) - 6 = (x - 2)(ex^2 + fx + g) + 21 

b) f(x)=ax^3+bx-24; để f(x) chia hết cho (x+1)(x+3) thì f(-1)=0 và f(-3)=0 
f(-1)=0 --> -a-b-24=0 (*); f(-3)=0 ---> -27a -3b-24 =0 (**) 
giải hệ (*), (**) trên ta được a= 2; b=-26 

c) f(x) =x^4-x^3-3x^2+ax+b 
x^2-x-2 = (x+1)(x-2). Gọi g(x) là thương của f(x) với (x+1)(x-2). Khi đó: 
f(x) =(x+1)(x-2).g(x) +2x-3 
f(-1) =0+2.(-1)-3 =-5; f(2) =0+2.2-3 =1 
Mặt khác f(-1)= 1+1-3-a+b =-1-a+b và f(2)=2^4-2^3-3.2^2+2a+b = -4+2a+b 
Giải hệ: -1-a+b=-5 và -4+2a+b =1 ta được a= 3; b= -1 

d) f(x) =2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21. vậy f(-1)=-6 và f(2) =21 
f(-1) = -6 ---> -2-a+b =-6 (*) 
f(2)=21 ---> 2.2^3+2a+b =21 ---> 16+2a+b=21 (**) 
Giải hệ (*); (**) trên ta được a=3; b=-1

Bài 1. Cho số 735 ̅̅̅̅̅̅𝑥̅. Thay x bởi chữ số thích hợp sao cho số đã cho: a) Chia hết cho 2 và chia 5 dư 3 b) Chia 2 dư 1 và chia 5 dư 4Bài 2. Thay x và y bởi các chữ số thích hợp sao cho số 𝑥̅̅678 ̅̅̅̅̅𝑦̅ chia 2, 5 đều dư 1 và chia hết cho 9 Bài 3. Cho số tự nhiên 4̅̅𝑥̅̅73̅̅̅𝑦̅. Tìm x , y để số đã cho chia 2 dư 1; chia 5 dư 3 và chia 9 dư 4Bài 4. Cho số tự nhiên M = 6̅̅𝑥̅̅52̅̅̅𝑦̅. Thay x, y...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho số 735 ̅̅̅̅̅̅𝑥̅. Thay x bởi chữ số thích hợp sao cho số đã cho: a) Chia hết cho 2 và chia 5 dư 3 b) Chia 2 dư 1 và chia 5 dư 4

Bài 2. Thay x và y bởi các chữ số thích hợp sao cho số 𝑥̅̅678 ̅̅̅̅̅𝑦̅ chia 2, 5 đều dư 1 và chia hết cho 9

 Bài 3. Cho số tự nhiên 4̅̅𝑥̅̅73̅̅̅𝑦̅. Tìm x , y để số đã cho chia 2 dư 1; chia 5 dư 3 và chia 9 dư 4

Bài 4. Cho số tự nhiên M = 6̅̅𝑥̅̅52̅̅̅𝑦̅. Thay x, y bởi những chữ số thích hợp để số đó chia 2 dư 1, chia 5 dư 3 và chia hết cho 9

Bài 5. Tổng kết năm học một trường Tiểu học có 279 học sinh tiên tiến và 432 học sinh giỏi. Cô hiệu trưởng dự định phát thưởng cho mỗi học sinh giỏi số vở nhiều gấp đôi học sinh tiên tiến. Cô văn thư nhẩm tính phải mua 2996 quyển vở thì đủ phát thưởng. Hỏi cô ấy tính dúng hay sai ? vì sao? cam chanh 520 quả

Bài 6*. Một cửa hàng có 6 thùng xà phòng gồm: thùng 15kg; thùng 16kg; thùng 18kg; thùng 19kg; thùng 20kg và thùng 31kg. Cửa hàng bán trong 1 ngày hết 5 thùng xà phòng. Biết rằng khối lượng xà phòng buổi sáng bán gấp đôi buổi chiều. Hỏi cửa hàng còn lại thùng xà phòng nào 

1

Bài 4:

M chia 2 dư 1

=>y chia 2 dư 1

mà 0<=y<=9

nên \(y\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\left(9\right)\)

M chia 5 dư 3

=>y chia 5 dư 3

mà 0<=y<=9

nên \(y\in\left\{3;8\right\}\left(10\right)\)

Từ (9) và (10) suy ra y=3

=>\(M=\overline{6x523}\)

M chia hết cho 9

=>\(6+x+5+2+3⋮9\)

=>\(x+16⋮9\)

mà 0<=x<=9

nên x=2

Vậy: Số cần tìm là M=62523

Bài 1. Cho số 735 ̅̅̅̅̅̅𝑥̅. Thay x bởi chữ số thích hợp sao cho số đã cho: a) Chia hết cho 2 và chia 5 dư 3 b) Chia 2 dư 1 và chia 5 dư 4Bài 2. Thay x và y bởi các chữ số thích hợp sao cho số 𝑥̅̅678 ̅̅̅̅̅𝑦̅ chia 2, 5 đều dư 1 và chia hết cho 9Bài 3. Cho số tự nhiên 4̅̅𝑥̅̅73̅̅̅𝑦̅. Tìm x , y để số đã cho chia 2 dư 1; chia 5 dư 3 và chia 9 dư 4Bài 4. Cho số tự nhiên M = 6̅̅𝑥̅̅52̅̅̅𝑦̅. Thay x, y...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho số 735 ̅̅̅̅̅̅𝑥̅. Thay x bởi chữ số thích hợp sao cho số đã cho: a) Chia hết cho 2 và chia 5 dư 3 b) Chia 2 dư 1 và chia 5 dư 4

Bài 2. Thay x và y bởi các chữ số thích hợp sao cho số 𝑥̅̅678 ̅̅̅̅̅𝑦̅ chia 2, 5 đều dư 1 và chia hết cho 9

Bài 3. Cho số tự nhiên 4̅̅𝑥̅̅73̅̅̅𝑦̅. Tìm x , y để số đã cho chia 2 dư 1; chia 5 dư 3 và chia 9 dư 4

Bài 4. Cho số tự nhiên M = 6̅̅𝑥̅̅52̅̅̅𝑦̅. Thay x, y bởi những chữ số thích hợp để số đó chia 2 dư 1, chia 5 dư 3 và chia hết cho 9

Bài 5. Tổng kết năm học một trường Tiểu học có 279 học sinh tiên tiến và 432 học sinh giỏi. Cô hiệu trưởng dự định phát thưởng cho mỗi học sinh giỏi số vở nhiều gấp đôi học sinh tiên tiến. Cô văn thư nhẩm tính phải mua 2996 quyển vở thì đủ phát thưởng. Hỏi cô ấy tính dúng hay sai ? vì sao? cam chanh 520 quả 

Bài 6*. Một cửa hàng có 6 thùng xà phòng gồm: thùng 15kg; thùng 16kg; thùng 18kg; thùng 19kg; thùng 20kg và thùng 31kg. Cửa hàng bán trong 1 ngày hết 5 thùng xà phòng. Biết rằng khối lượng xà phòng buổi sáng bán gấp đôi buổi chiều. Hỏi cửa hàng còn lại thùng xà phòng nào

2
3 tháng 12 2023

Bài 5:

Số phần vở cho mỗi học sinh tiên tiến là 1 phần => 279 học sinh tiến tiến nhận 279 phần vở

Số phần vở cho mỗi học sinh giỏi là 2 phần (gấp đôi học sinh tiên tiến) => 432 học sinh giỏi nhận được 864 phần vở

Tổng số phần bằng nhau:

279 + 864 = 1143 (phần vở)

Ta có: 2996: 1143 = 2 (dư 710)

Vậy cô văn thư tính nhẩm số vở phải mua chưa đúng