K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2018

Lời giải:
Đặt biểu thức đã cho là $A$

Ta viết lại biểu thức thành:

\(A=(3^{n+1}-2^{n+1})(3^{n+1}+2^{n+1}).3^{2(n+1)}+(2^{n+1}.3^{n+1})^2\)

Đặt \(3^{n+1}=a; 2^{n+1}=b\Rightarrow A=(a-b)(a+b)a^{2}+(ba)^2\)

\(=(a^2-b^2)a^2+a^2b^2=a^4=(a^2)^2\)

Do đó biểu thức đã cho là một số chính phương.

Ta có đpcm.

5 tháng 7 2018

\(\left(3^{n+1}-2.2^n\right)\left(3.3^n+2^{n+1}\right).3^{2n+2}+\left(8.2^{n-2}.3^{n+1}\right)^2\)

\(=\left(3^{n+1}-2^{n+1}\right)\left(3^{n+1}+2^{n+1}\right).3^{2n+2}+\left(2^{n+1}.3^{n+1}\right)^2\)

\(=\left(3^{2n+2}-2^{2n+2}\right).3^{2n+2}+2^{2n+2}.3^{2n+2}\)

\(=3^{2\left(2n+2\right)}-2^{2n+2}.3^{2n+2}+2^{2n+2}.3^{2n+2}\)

\(=3^{2\left(2n+2\right)}=\left(3^{2n+2}\right)^2\).

Ta thấy \(\left(3^{2n+2}\right)^2\)luôn là 1 số chính phương với mọi n\(\in\)N

Nên ta có ĐPCM.

21 tháng 11 2016

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+2n+n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3=t\)

=> \(A=t\left(t+2\right)+1\)

\(=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\) là số chính phương ( đpcm )
 

 

2 tháng 10 2020

a^2 + b^2 + c^2= ab + bc + ca

2 ( a^2 + b^2 + c^2 ) = 2 ( ab + bc + ca)

2a^2 + 2b^2 + 2c^2 = 2ab + 2bc + 2ca

a^2 + a^2 + b^2 + b^2 + c^2+ c^2 – 2ab – 2bc – 2ca = 0

a^2 + b^2 – 2ab + b^2 + c^2 – 2bc + c² + a² – 2ca = 0

(a^2 + b^2 – 2ab) + (b^2 + c^2 – 2bc) + (c^2 + a^2 – 2ca) = 0

(a – b)^2 + (b – c)^2 + (c – a)^2 = 0

Vì (a-b)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và b 

     (b-c)^2  lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi c và b

     (c-a)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và c

=> (a-b)^2 =0  ; (b-c)^2=0 ; (c-a)^2=0

=> a=b ; b=c ; c=a

=>a=b=c

25 tháng 7 2017

a) \(A=2^{n-1}+2.2^{n+3}-8.2^{n-4}-16.2^n\)

\(=2^{n-1}+2^{n+3+1}-2^{n-4+3}-2^{n+4}\)

\(=2^{n-1}+2^{n+4}-2^{n-1}-2^{n+4}\)

\(=0\)

b) \(B=\left(3^{n+1}-2.2^n\right)\left(3^{n+1}+2.2^n\right)-3^{2n+2}+\left(8.2^{n-2}\right)^2\)

\(=\left(3^{n+1}-2^{n+1}\right)\left(3^{n+1}-2^{n+1}\right)-3^{2n+2}+2^{2n+2}\)

\(=3^{2n+2}-2^{2n+2}-3^{2n+2}+2^{2n+2}\)

\(=0\)

11 tháng 4 2021

Do 2 + 1 chia hết cho 3 nên theo bổ đề LTE ta có \(v_3\left(2^{3^n}+1\right)=v_3\left(2+1\right)+v_3\left(3^n\right)=n+1\).

Do đó \(2^{3^n}+1⋮3^{n+1}\) nhưng không chia hết cho \(3^{n+2}\).

11 tháng 7 2018

a,

\(A=2^{n-1}+2.2^{n+3}-8.2^{n-4}-16.2^n\)

\(=2^{n-1}+2^{n+3+1}-2^{n-4+3}-2^{n+4}\)

\(=2.2^{n-1}+2.2^{n+4}=2^n+2^{n+5}\)

b,

\(B=\left(3^{n+1}-2.2^n\right)\left(3^{n+1}+2.2^n\right)-3^{2n+2}+\left(8.2^{n-2}\right)^2\)

\(=\left(3^{n+1}\right)^2-\left(2.2^n\right)^2-\left(3^{n+1}\right)^2+\left(2^{n-2+3}\right)^2\)

\(=-2^{n+1}+2^{n+1}=0\)

9 tháng 5 2022

$\frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+1)(n+2)...(n+n)}=\frac{1}{2^n}(*)$

Với $n=1$ thì $(*)\Leftrightarrow \frac{1}{2}=\frac{1}{2}$

Vậy $(*)$ đúng với $n=1$

Giả sử với $n=k$,$ k\in \mathbb{N^*}$ thì $(*)$ đúng, tức là: 

$\frac{1.3.5...(2k-1)}{(k+1)(k+2)...(k+k)}=\frac{1}{2^k}$

Ta cần chứng minh với $n=k+1$ thì $(*)$ đúng, tức là: 

$\frac{1.3.5...(2k+1)}{(k+2)(k+3)...(2k+2)}=\frac{1}{2^{k+1}}=\frac{1}{2^k}.\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{1.3.5...(2k+1)}{(k+2)(k+3)...(2k+2)}=\frac{1.3.5...(2k-1)}{2(k+1)(k+2)...(k+k)}$

$\Leftrightarrow \frac{1.3.5...(2k-1)2k(2k+1)}{(k+2)(k+3)...2k(2k+1)(2k+2)}=\frac{1.3.5...(2k-1)}{2(k+1)(k+2)...2k}$

$\Leftrightarrow \frac{2k(2k+1)}{2k(2k+1)(2k+2)}=\frac{1}{2(k+1)}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{(2k+2)}=\frac{1}{2(k+1)}$

Do đó với $n=k+1$ thì $(*)$ đúng

$\Rightarrow \frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+1)(n+2)...(n+n)}=\frac{1}{2^n}$

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 tháng 5 2022

thanks bạn