giúp mk vs, cảm ơn!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Xét \(\frac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}=\frac{x_2^3-x_1^3}{x_2-x_1}=\frac{\left(x_2-x_1\right)\left(x_2^2+x_1x_2+x_1^2\right)}{x_2-x_1}=x_1^2+x_1x_2+x_2^2=\left(x_1^2+x_1x_2+\frac{x_2^2}{4}\right)+\frac{3x_2^2}{4}\)
\(=\left(x_1+\frac{x_2}{2}\right)^2+\frac{3x_2^2}{4}>0\)
Do vậy hàm số luôn đồng biến.
Với x1 > x2 thì f(x1) - f(x2)
= x13 - x23 = (x1 - x2)(x12 + x1 x2 + x22) = (x1 - x2)[(x12 + x1 x2 + x22/4) + 3x22 ) = (x1 - x2)[x1 + x2/2)2 + 3x22/4) > 0
Vậy hàm số đồng biến
I like living in the countryside because of some reasons. Environmentally speaking, it is a peaceful place. The air is fresh. The space is quiet. We can enjoy healthy natural conditions without worrying much about environmental pollution.
As for social security, the countryside is a safer place than a city. While urban security situation is always complicated with all kinds of crimes, rural areas are much more secure because most of countrymen are friendly and ready to help one another.
Moreover, rural life is also easier that in cities. People in cities are easy to get stressed because of pollution, job pressures, competitions, etc ... On the contrary, those bad things are very rare in the countryside. To sum up, except income matters, the countryside is a better residence than cities.
=> Bài dịch:
Tôi thích sống ở các vùng nông thôn vì một số lý do. Nói với môi trường, đó là một nơi yên bình. Không khí trong lành. Không gian yên tĩnh. Chúng tôi có thể thưởng thức các điều kiện tự nhiên lành mạnh mà không cần lo lắng nhiều về ô nhiễm môi trường.
Đối với an ninh xã hội, nông thôn là một nơi an toàn hơn so với một thành phố. Trong khi tình hình an ninh đô thị luôn luôn phức tạp với tất cả các loại tội phạm, các khu vực nông thôn là an toàn hơn nhiều vì hầu hết những người đồng hương thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
Hơn nữa, cuộc sống nông thôn cũng là dễ dàng hơn mà ở các thành phố. Người dân ở các thành phố rất dễ bị căng thẳng vì ô nhiễm, áp lực công việc, cuộc thi, vv ... Ngược lại, những điều xấu là rất hiếm gặp ở các vùng nông thôn. Tóm lại, trừ những vấn đề thu nhập, nông thôn là một nơi cư trú tốt hơn so với các thành phố.
sự thích nghi của động vật với môi trường:
động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
mik nghĩ vậy!!!!
GOOD LUCK!!!!!
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
a, \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A=\dfrac{1}{2}.0,5.30^2=225J\)
b, Do vật chỉ chịu tác dụng của lực thế nên theo định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_A=W_B\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}m.v^2_A+mgz_A=\dfrac{1}{2}mv_B^2+mgz_B\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}0,5.30^2+0,5.10.0=\dfrac{1}{2}0,5.0^2+0,5.10.z_B\)
\(\Leftrightarrow z_B=45\left(m\right)\)
Vậy độ cao cực đại mà vật đạt được là \(45m\)
1) shouldn't
2) its
3) any
4) though
5) spent
6) on
7) because
8) has
9) Don't
10) There is
Chào em, em tham khảo nhé!
IV.
16. in - on | 17. in - in | 18. up - to | 19. in | 20. for |
V.
21. listens - isn't listening - is looking | 22. is - is brushing - brushed | 23. Do...go | 24. Are...there | 25. doesn't drive - travels |
VI.
26. have departed => have been departed | 27. hasn't finish => hasn't finished | 28. forget => have forgotten | 29. just graduates => has just graduated | 30. am trying => have tried |
VII.
31. tourist | 32. Many | 33. veterans | 34. scenery | 35. local |
Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn!
IV
1 in - on
2 in - in
3 up - to
4 at
5 for
V
1 listens - isn't listening - is looking
2 is - is brushing - brushes
3 Do - go
4 Are there
5 doesn't drive - travels
VI
26 have => has
27 finish => finished
28 forget => have forgot
29 just graduates => has just graduates
30 am trying => have been trying
VII
31 tourist
32 Many
33 veterans
34 scenery
35 local
\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2\cdot3}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{20}\cdot\dfrac{20\cdot21}{2}\)
\(=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{21}{2}\)
=(2+3+4+...+21)/2
=(20*23/2):2=230:2=115
chào nhóm trưởng ạ
\(\text{Đổi: 5km6dam=560m }\)
\(\text{Nửa chu vi của hình chữ nhật là: }\)
\(560:2=280(m)\)
\(\text{Chiều dài của hình chữ nhật là :}\)
\((280+800):2=180(m)\)
\(\text{Chiều rộng của hình chứ nhật là :}\)
\((280-180)=100(m)\)
\(\text{a . Diện tích của khu vườn đó là :}\)
\(180\times100=1800(m^2)=18ha\)
\(\frac{1}{3}\)\(\text{trồng cây mới diện tích khu rừng là:}\)
\(1800\times\frac{1}{3}=600(m^2)\)
\(\text{Diện tích khu rừng còn lại là:}\)
\(1800-600=1200(m^2)\)
\(\text{Tỉ số diện tích trồng cây mới và diện tích phần còn lại của khu rừng: }\)
\(600:1200=0,5=50\%\)
\(Đ/S:a).........b)........\)