Vị trí các khối khí có thấy đổi trong năm không và tại sao? MN ơi giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bởi vì nó thể hiện cái nhìn hồn nhiên đáng yêu của trẻ thơ về hình ảnh người ông ra vườn nhà gom nhặt nắng – trong trạng thái thơ thẩn, mất trí nhớ. Phải chăng đó còn là hình ảnh tương trưmg cho sự gom nhặt niềm vui bình dị khi, tìm thấy chính mình trong kí ức
tuổi thơ tươi đẹp của mỗi người.
Ý nghĩa nhan đề “ra vườn nhặt nắng”: thể hiện cái nhìn hồn nhiên đáng yêu của trẻ thơ về hình ảnh người ông ra vườn nhà gom nhặt nắng – trong trạng thái thơ thẩn, mất trí nhớ. Phải chăng đó còn là hình ảnh tương trưmg cho sự gom nhặt niềm vui bình dị khi, tìm thấy chính mình trong kí ức
tuổi thơ tươi đẹp của mỗi người.
a) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
Chúc em học tập thật tốt nha!
* Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
* Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:
- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.
Trong kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại
=> Số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp
Cuối năm số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh còn lại
=> Số học sinh giỏi của lớp 6A chiếm \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp
5 học sinh ứng với phân số:
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\) ( tổng số học sinh lớp 6A)
Số học sinh lớp 6A là:
5 : \(\dfrac{1}{9}\) = 45 ( học sinh)
Đáp số : 45 học sinh
Nam đúng, Minh sai. Mặc dù khoảng cách từ em bé đến tâm đu không đổi nhưng vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm quay.
Vị trí các khối khí có thay đổi trong năm bởi vì nó luôn luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua.