Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu đc dd muối có nồng độ 11,8%. Xđ oxit kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại cần tìm là R và \(n_R=x\left(mol\right)\)
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
x----->x---------->x
\(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98x.100\%}{4,9\%}=2000x\left(g\right)\)
\(m_{dd}=m_{RO}+m_{dd.H_2SO_4}=\left(R+16\right)x+2000x=Rx+2016x\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{\left(R+96\right).x.100\%}{Rx+2016x}=5,88\%\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{Rx+96x}{Rx+2016x}=0,0588\\ \Leftrightarrow0,0588Rx+118,5408x-Rx-96x=0\\ \Leftrightarrow-0,9412Rx=-22,5408x\\ \Leftrightarrow R=-\dfrac{22,5408x}{-0,9412x}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy kim loại là Mg
(Có quy thì quy 1 mol ra rồi làm cách hệt mình, làm xong bài rồi mới thấy dòng cuối của bạn: )
CT oxit : MO
Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)
=> M=65 (Zn)
=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)
Đặt CT muối cacbonat: MCO3
Giả sử có 1 mol MCO3 phản ứng
MCO3 + H2SO4 ===> MSO4 + CO2 + H2O
1 1 1 1 1 ( mol)
<=>(M + 60) 98 (M + 96) 44 ( gam)
mdung dịch ( sau pứ)= M + 60 + 90 x 100 / 20 - 44 = ( M + 506 ) gam
Ta có: M + 96 = 0,28196 x ( M+506) => M = 65
=> M là Zn
Vậy công thức của muối cacbonat: ZnCO3
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)
Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha
Gọi CT của oxit : RO
n RO = a ( mol )
PTHH:
RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O
a--------a------------------a
theo pthh:
n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )
Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )
=> m dd H2SO4 20% = 490a ( g )
BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )
Lại có :
n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a
=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)
\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy CT: MgO
Chọn C
Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO
Đặt mol RO = 1 (mol)
Vậy công thức của oxit kim loại là MgO
\(MO+H_2SO_4->MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=100g\left(tự.chọn\right)\\ C\%_{sau}=\dfrac{11,8}{100}=\dfrac{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+96\right)}{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+16\right)+100}\\ M=24\left(Mg\right)\\ CT:MgO\)
Gọi CTHH là RO
RO + H2SO4 -> RSO4 + H2O (1)
Đặt nRO=a
mRO=(R+16).a
Từ 1:
nH2SO4=nRSO4=nRO=a(mol)
mH2SO4=98a(g)
mdd H2SO4=980a(g)
mRSO4=(R+96)a
Ta có:
\(\dfrac{\left(R+96\right)a}{\left(R+16\right)a+980a}.100\%=11,8\%\)
=>R=24
Vậy R là Mg