K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí...
Đọc tiếp

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí thoát ra. (a) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng. (b) Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp G.

0
chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thấy tạo thành 59.1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra. a, tính hỗn hợp axit cần...
Đọc tiếp

chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thấy tạo thành 59.1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.

a, tính hỗn hợp axit cần dùng

b, Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6.72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16.2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của h. xác định công thức và tính thành phần % theo khối lượng của của mỗi oxit có trong hỗn hợp G

0
28 tháng 3 2016

a) Gọi x, y tương ứng là số mol của CuO và PbO ---> 80x + 223y = 10,23 và x + y = 0,11

---> x = 0,1; y = 0,01 ----> %CuO = 8/10,23 = 78,2%; %PbO = 21,8%.

b) mCu = 64.0,1 = 6,4g; mPb = 207.0,01 = 2,07g.

c) V = 0,11.22,4 = 2,464 lít.

31 tháng 3 2016

Bạn có thể nói rõ cho mình câu c dc ko, 0,11 lấy đâu ra

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

20 tháng 10 2016

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

x 1,5x

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

y y

27x + 65y = 9,2

1,5x + y = 5,6/22,4

=> x= 0,1 y= 0,1

%Al = 29,348%

%Zn = 70,652%

 

20 tháng 10 2016

câu 2

a 3CO + Fe2O3 => 2Fe + 3CO2

x

CuO + CO => Cu + CO2

y

160x + 80 y = 24

112x + 64y = 17,6

=> x = 0,1 y = 0,1

m Fe2O3 = 16 ; m CuO = 8g

b

nCO2 = 0,1.3 + 0,1 = 0,4

n tủa = nCO2 = 0,4 mol

=> m = 0,4.100= 40

 

4 tháng 2 2020

đùa nhau à.cái này mà là toán lớp 1 hả

4 tháng 2 2020

nani??????????????????? troll ak man