K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình với.. tks ạ!! Câu 1: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 1 số đợt. Ở thế hệ tế bào cuối cùng có 254 NST trạng thái chưa nhân đôi: a) Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu . b) Cho rằng các tế bào tạo ra lại tiếp tục nguyên phân, xác định: - Số crômatic ở kì giữa của các tế bào - Số tâm đông ở kì giữa và kì sau của các tế bào. - Số NST ở kì sau của các tế bào. c) Các...
Đọc tiếp

Giúp mình với.. tks ạ!!

Câu 1: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 1 số đợt. Ở thế hệ tế bào cuối cùng có 254 NST trạng thái chưa nhân đôi:

a) Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu .

b) Cho rằng các tế bào tạo ra lại tiếp tục nguyên phân, xác định:

- Số crômatic ở kì giữa của các tế bào

- Số tâm đông ở kì giữa và kì sau của các tế bào.

- Số NST ở kì sau của các tế bào.

c) Các tế bào được tạo thành sau đợt nguyên phân tiếp theo đều trở thành té bào sinh giao tử cái:

- Khi các tế bào sinh giao tử nói trên giảm phân thì cần lấy từ môi trường nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn?

- Khi quá trình GP kết thúc thì có bao nhiêu giao tử được tạo thành và có bao nhiêu NST trog các giao tử?

Câu 2: Hai nhóm TB của một loài có tổng số TB bằng 5 cùng NP, các tế bào trong mỗi nhóm NP với tốc độ như nhau, nhóm II phân chia nhiều hơn nhóm I hai đợt. Tổng số TB con tạo ra là 56, tất cả các TB con GP tạo ra 80 giao tử :

a) Xác định số TB và số lần NP của mỗi nhóm TB trên?

b) Các tế bào nhóm I và nhóm II có gì khác nhau?

0
Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n=8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.a. Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên?b. Hãy xác định tổng số tế bào con đuọce tạo ra sau lần phân bào cuối cùng?c. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng. Hãy cho...
Đọc tiếp

Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n=8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.

a. Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên?

b. Hãy xác định tổng số tế bào con đuọce tạo ra sau lần phân bào cuối cùng?

c. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng. Hãy cho biết khi các tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu NST đơn ?

d. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh tinh trùng. Hãy cho biết quá trình sinh tinh này tạo ra bao nhiêu tinh trùng và tổng số NST trong các tinh trùng là bao nhiêu ?

1

\(a,\) \(k\) là số đợt phân bào

\(8.2^k=512\rightarrow k=6\)

\(b,\) \(2^6=64\left(tb\right)\)

\(c,\) Mỗi tế bào sinh trứng có \(2n=8(NST\) \(đơn)\)trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

- Số tế bào sinh trứng tạo qua 6 đợt phân bào  : \(2^6=64\left(tb\right)\)

- Tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
\(8.64=512\) \((NST\) \(đơn )\)

\(d,\)

TL
10 tháng 7 2021

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
24 tháng 4 2021

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Một tế bào có 2n=8, nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra số tế bào có 256 NST ở thể đơn.1. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào ban đầu2. Nếu các tế bào mới được tạo ra lại nguyên phân tiếp tục thì:a. Số cromatit ở kì giữa của các tế bào là bao nhiêu?b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của các tế bàoc. Số NST ở kì của các tế bào3. Các tê bào mới được tạo thành sau đợt phân bào liên tiếp...
Đọc tiếp

Một tế bào có 2n=8, nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra số tế bào có 256 NST ở thể đơn.

1. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào ban đầu

2. Nếu các tế bào mới được tạo ra lại nguyên phân tiếp tục thì:

a. Số cromatit ở kì giữa của các tế bào là bao nhiêu?

b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của các tế bào

c. Số NST ở kì của các tế bào

3. Các tê bào mới được tạo thành sau đợt phân bào liên tiếp theo nói trên đều trở thành tế

bào sinh trứng:

a. Khi các tế bào đều giảm phân thì lấy nguyên liệu di truyền từ môi trường nội bào tạo

ra tương đương với bao nhiêu NST đơn?

b. Khi quá trình giảm phân của các tế bào sinh trứng kết thúc thì có bao nhiêu trứng

được tạo thành và tổng số NST trong các tế bào trứng là bao nhiêu?

4. Có 50% số trứng tạo thành đều được thụ tinh tạo hợp tử. Mỗi trứng được thụ tinh phải

cần 106 tinh trùng tham giam. Xác đinh

a. Số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 50% số trứng nói trên

b. Số NST trong tổng số hợp tử được tạo thành.

3
29 tháng 6 2021

THAM KHẢO

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 8:

1, số đợt nguyên phân là x: 2^x . 8 = 256 => x = 5

2, Số tế bào tạo ra là : 2^5 = 32 tế bào

a, số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 x 32 = 512 cromatit

b, số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 x 32 =256 

số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 x 32 = 512

c, số nst ở kì sau của các tế bào : 16 x 32 = 512 nst đơn

3,

a,Các tế bào sinh trứng là : 32 x 2 = 64 tế bào

Số nst mt cung cấp cho giảm phân là : 64 x 8 = 512 NST

b, Số trứng tạo thành là : 64

Số nst trong trứng là: 64 x 4 = 256 NST

4, a. 1 trừng thụ tinh cần 106 tinh trùng tham gia 

=> sô tinh trùng tham gia thụ tinh là: 64 x 0,5 x 106 =3392 tinh trùng

b số nst trong số hợp tử tạo thành : 32 x 8= 256 nst

Tham khảo !

1,số đợt nguyên phân là x: 2^x . 8 = 256 => x = 5

2, Số tế bào tạo ra là : 2^5 = 32 tế bào

a, số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 x 32 = 512 cromatit

b, số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 x 32 =256 

số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 x 32 = 512

c, số nst ở kì sau của các tế bào : 16 x 32 = 512 nst đơn

3,

a,Các tế bào sinh trứng là : 32 x 2 = 64 tế bào

Số nst mt cung cấp cho giảm phân là : 64 x 8 = 512 NST

b, Số trứng tạo thành là : 64

Số nst trong trứng là: 64 x 4 = 256 NST

4, a. 1 trừng thụ tinh cần 106 tinh trùng tham gia 

=> sô tinh trùng tham gia thụ tinh là: 64 x 0,5 x 106 =3392 tinh trùng

b số nst trong số hợp tử tạo thành : 32 x 8= 256 nst

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

14 tháng 4 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng

12 tháng 8 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

          Vậy: C đúng