Rót khoảng 100ml nước cất vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường saccarozơ vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan được nữa thì dừng lại. Rót lấy phần dung dịch sang cốc khác đậy lại, để yên sau một ngày. Ta quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.
Nồng độ phần trăm của dung dịch pha chế:
Nồng độ mol của dung dịch:
1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ
2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
1ml dung dịch cho khối lượng 1,05 gam
200 ml dung dịch cho khối lượng m dd = 210 gam
Nồng độ phần trăm:
1ml dung dịch cho khối lượng 1,05 gam
200 ml dung dịch cho khối lượng mdd = 210 gam
Nồng độ phần trăm:
C M Na 2 CO 3 = 0 , 1 : 0 , 2 = 0 , 5 M .
Nồng độ % của dung dịch Na2CO3.
Mdd = V.d = 200 x 1,05 = 210g dung dịch Na2CO3.
Nồng độ mol/l của dung dịch.
200ml = 0,2l.
Chọn đáp án A
- Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.
- Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.
- Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên.
- Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.
Chọn đáp án A
Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.
Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.
Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên
Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.
Ta có :
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ .
Nếu nhiệt độ tăng thì độ tan của chất răn tan , còn nếu nhiệt độ giảm thì độ tan của chất rắn giảm .
Xét thấy trong trường hợp này dụng dịch vừa tan là dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao (nước cất vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường saccarozơ vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan được nữa)
=> khi để dung dịch này sau một ngày có hiện tượng đường kết tủa ở dưới đáy cốc vì nhiệt độ nước giảm nên độ tan giảm => đường không thể tan nên lắng xuống cốc