Xem ảnh đền thờ Hai Bà Trưng, em thấy việc làm này có ý nghĩa gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Việc nhân dân ta xây dựng đền thờ : Các vua Hùng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu. Phùng Hưng, Ngô Quyền,... chứng tỏ nhân dân ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn lâu đời,luôn tôn thờ, biết ơn những anh hùng dân tộc, những người đã có công với quê hương, đất nước.
b) Là con rồng cháu tiên. Dù đi đâu chúng ta cũng phải tưởng nhớ về cội nguồn, thắp hương, lau chùi , bảo dưỡng,.....
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân
nguyên nhân : Do chính sách cai trị tàn bạo và thâm độc của nhà Lương
diễn biến :
-Mùa Xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa quân chiến thành Long Biên .
-Mùa Xuân năm 544 khởi nghĩa thắng lợi : Lý Bí lên ngôi hoàng đế , đặt tên nước là Vạn Xuân .
`=>` Lý Nam Đế rút quân vào động khuất lão vào treo quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục .
- Triệu Quang Phục lôi quân về Dạ Trạch , xây dựng căn cứ , tổ chức đánh du kích
- Năm 550 , sau khi đánh bại Lương , Triệu Quang Phục lên ngôi vua
kết quả :
cuộc khởi nghĩa thắng lợi
Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Năm 713 Mai Thúc Loan phát động cuộc khởi nghĩa , nhanh chóng làm chủ Hoan Châu
`=>` ông xưng đế , xây thành Vạn An
- Sau đó ông đem quân tấn công ra Bắc đánh chiếm thành Tống Bình
- 722 Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp
- Ít lâu sau cuộc khởi nghĩa bị dập tắt
Cuộc Khởi nghĩa Phùng Hưng
-776 Phùng Hưng cùng hai em trau dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm
- Sau đó ông tấn công và chiếm được thành Tống Bình , xắp đặt việc cai trị
- 791 Phùng Hưng mất , Phùng An lên nối nghiệp cha
- Ít lâu sau nhà Đường đem quân tấn công , cuộc khởi nghĩa kết thúc
=>
việc nhân dân ta lập đền thờ các vị tướng đã có công dựng nước chứng tỏ : nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của những vị tướng
Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa : đánh đuổi bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi (rửa sạch nước thù) nhằm khôi phục nền độc lập dân tộc (đem lại nghiệp xưa họ Hùng) là chính. Còn mục tiêu trả thù nhà chỉ là phụ.
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Chúc bạn học tốt!
Mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng là :
- Do chính sách cai trị của các triều đại phong kiến quá tàn bạo khiến nhân dân căm phẫn
- Do chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết
Câu 1 : ( cho câu hỏi rõ hơn đi, câu chung quá)
Câu 2 :
Những việc làm của Lý Bí:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Đặt tên nước là Vạn Xuân bởi từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Nó còn khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 3 :
Câu 4 :
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng và các vị tướng...
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Ý nghĩa là : Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước . Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .
-
Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).
Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)
Ý nghĩa là : Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước . Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .
Ý nghĩa là :thẻ hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước. Qua đó cho thấy tục thời cũng tổ tiên của nhân dân ta