K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BD=5cm

b: Xég ΔBCD vuông tại C và ΔCFB vuông tại F có

góc BDC=góc CBF

Do đó:ΔBCD đồng dạg với ΔCFB

Suy ra: BC/CF=BD/CB

=>3/CF=5/3

=>CF=1,8(cm)

15 tháng 6 2020

a) áp dụng vào định lý pi ta go ta có 

BD^2=AB^2+AD^2

BD^2=4^2+3^2

BD^2=25

BD=5

29 tháng 4 2018

-(a+b)^3=-(1)^3=-1 cả hai đều đúng

9 tháng 12 2018

giups mình với nhé

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai Ia) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACEb) Chứng minh I là trung điểm của BCc) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCHd) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CFBài 2: Tam giác ABC vuông tại A...
Đọc tiếp

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai I

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE

b) Chứng minh I là trung điểm của BC

c) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCH

d) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CF

Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC ở E và cắt AB ở K

a) Tính độ dài cạnh BC

b) Chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE. Suy ra BE là tia phân giác góc ABC

c)  Chứng minh AC = DK

d) Kẻ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H. Đường thẳng này cắt BE tại M. Chứng minh tam giác AME cân

Các bạn làm hộ mình nha, mình cần gấp lắm

1

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

15 tháng 4 2017

thiếu đề bài

11 tháng 8 2020

DO AB=CD (tính chất HCN)

Sao AB=3; CD=4 đc ??

Check lại đề nhé bạn !!!!!

11 tháng 8 2020

Đề mình sửa đề luôn nhé, nhầm nặng cả đề lẫn câu b !!!!!!

a) Nếu cho AB=3cm; AD=4cm thì ta làm như sau:

Áp dụng Pytago

=> \(AC=\sqrt{AD^2+CD^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

=> \(AC.DQ=AD.DC\)

=> \(DQ=\frac{AD.DC}{AC}=\frac{3.4}{5}-\frac{12}{5}\left(cm\right)\)

b) 

Liên tục áp dụng HTL => Ta được:

\(\hept{\begin{cases}DQ.DM=DC^2\\CQ.CA=CD^2\end{cases}}\)

=> \(DQ.DM=CQ.CA\)

(VẬY TA CÓ ĐPCM)