K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

1 - C

11 tháng 5 2018

chac ko

Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:  A. CaSO3; HCl; MgCO3B.  Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2C.  MgCl2; Na2SO3; KNO2D. H2O; Na2HPO4; KCl Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:A. Gốc photphat PO4 hoá trị I                                 C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II                                    D. Gốc sunfat SO4 hoá trị IIICâu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là:A. Đồng nitrat (Copper nitrate)               ...
Đọc tiếp

Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:

 

A. CaSO3; HCl; MgCO3

B.  Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2

C.  MgCl2; Na2SO3; KNO2

D. H2O; Na2HPO4; KCl

 

Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat PO4 hoá trị I                                 C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II                                    D. Gốc sunfat SO4 hoá trị III

Câu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là:

A. Đồng nitrat (Copper nitrate)                                                      

B. Đồng (II) nitrat (Copper (II) nitrate)   

C. Đồng (I) nitrat  (Copper (I) nitrate)                                         

D. Đồng (II) nitrit (Copper (II) nitrite)

Câu 24: Công thức hoá học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là:

A. Fe2O3                                                                    C. FeO

B. Fe(OH)3                                                                D. Fe(OH)2

Câu 25: Cho các tên gọi sau: sulfuric acid, calcium hydroxide, sodium bromide. Công thức hoá học của các chất trên là:

 

A. H2SO3, Ca(OH)2, NaBr

B.  H2SO4, Ca(OH)2, NaBr

C.  H2SO4, Ba(OH)2, NaBr

D. H2SO4, NaOH, NaCl

 

Câu 26: Hòa tan 9 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối 0,9%. Chất tan là:

 

A. Muối NaCl và nước

B.  Dung dịch nước muối thu được

C.  Muối NaCl

D. Nước

 

Câu 27: Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?

 

A. Khuấy dung dịch

B.  Đun nóng dung dịch

C.  Nghiền nhỏ chất rắn

D. Cả ba cách đều được

 

Câu 28: Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hòa là:

 

A. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi

B.  Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi

C.  Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan

D. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan

 

Câu 29: Ở 200C hoà tan 60 g KNO3 vào trong 190 g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:

 

A. 31,6 gam

B.  33,6 gam

C.  35,1 gam

D. 66,7 gam

 

Câu 30: Hoà tan 90g NaCl vào 250g nước ở nhiệt độ 250C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:

 

A. 35 gam

B. 36 gam

C. 37 gam

D. 38 gam

 

Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

 

A. Số gam chất tan trong 100g dung môi

B.  Số gam chất tan trong 100g dung dịch

C.  Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

 

Câu 32: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 84,22%            B. 84,15%          C. 84.25%            D. 84,48%         

Câu 33: Hoà tan 124g Na2O vào 1156 ml (dnước = 1g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 12%            B. 12,5%                C. 13%            D. 13,5%                 

Câu 34: Hoà tan 20g NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ là 8%. Khối lượng dung dịch NaOH là:

A. 200g                                 B. 225g                     C. 250g                     D. 275g

Câu 35. Tính khối lượng KCl cần dùng để pha được 200g dung dịch KCl 15%?

A. 20g                                   B. 25g                       C. 30g                        D. 35g

Câu 36: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

 

1.   2Zn  +  O2   

2.   4P   +  5O2     

3.   2C4H6   +   11O2    

4.   CuO  +   H2    

5.   Fe  +  H2SO4   

6.   2Na  +  2H2O    

7.   BaO +   H2O →

8.   SO3  +   H2O   

Câu 37: Cho 6,5g kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch HCl 7,3% cho đến khi phản ứng kết thúc.

a.    Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?

b.   Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối zinc chlorate thu được sau phản ứng?

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam iron vào dung dịch H2SO4 4,9% loãng.

a.    Tính khối lượng muối Iron (II) sulfate thu được và thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

b.   Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 39 Oxit là:

d.      A .  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

e.       B.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

f.        C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

g.      D.  Cả A, B, C đúng.

 

Câu 40 Oxit axit là:

A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

câu 41 Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

Câu 42 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 43 Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 44 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 45 Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 46 cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O                             B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5                           D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5             B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3

C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3            D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3

Câu 47 Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A.  SO3, CuO, Na2O,                                      B.  SO3 , Na2O, CO2, CaO.

C.  SO3, Al2O3, Na2O.                                     D. Tất cả đều sai.

Câu 48 Trong những chất sau đây, chất nào là axít .

A.  H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3            B.  HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.

C.  H3PO4, HNO3, H2SiO3.                            D.  Tất cả đều sai.

 Câu 38Dãy chất nào chỉ gồm  toàn axit:

A. HCl; NaOH            B. CaO; H2SO4           C. H3PO4; HNO3        D. SO2; KOH

 Câu 48 Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:

      A.   Fe2O3 , CO2, CuO, NO2                B.   Na2O, CuO, HgO, Al2O3

C.   N2O3, BaO, P2O5 , K2O                 D.   Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.

Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :

     &nbs...

2
27 tháng 4 2023

Lần sau bạn tách ra nha 

Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:

A. CaSO3; HCl; MgCO3

B.  Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2

C.  MgCl2; Na2SO3; KNO2

D. H2O; Na2HPO4; KCl

Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat PO4 hoá trị I                                 C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II                                    D. Gốc sunfat SO4 hoá trị III

Câu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là:

A. Đồng nitrat (Copper nitrate)                                                      

B. Đồng (II) nitrat (Copper (II) nitrate)   

C. Đồng (I) nitrat  (Copper (I) nitrate)                                         

D. Đồng (II) nitrit (Copper (II) nitrite)

Câu 24: Công thức hoá học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là:

A. Fe2O3                                                                    C. FeO

B. Fe(OH)3                                                                D. Fe(OH)2

Câu 25: Cho các tên gọi sau: sulfuric acid, calcium hydroxide, sodium bromide. Công thức hoá học của các chất trên là:

A. H2SO3, Ca(OH)2, NaBr

B.  H2SO4, Ca(OH)2, NaBr

C.  H2SO4, Ba(OH)2, NaBr

D. H2SO4, NaOH, NaCl

Câu 26: Hòa tan 9 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối 0,9%. Chất tan là:

A. Muối NaCl và nước

B.  Dung dịch nước muối thu được

C.  Muối NaCl

D. Nước

 

Câu 27: Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?

 

A. Khuấy dung dịch

B.  Đun nóng dung dịch

C.  Nghiền nhỏ chất rắn

D. Cả ba cách đều được

Câu 28: Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hòa là:

 

A. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi

B.  Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi

C.  Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan

D. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan

Câu 29: Ở 200C hoà tan 60 g KNO3 vào trong 190 g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:

 

A. 31,6 gam

B.  33,6 gam

C.  35,1 gam

D. 66,7 gam

Câu 30: Hoà tan 90g NaCl vào 250g nước ở nhiệt độ 250C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:

A. 35 gam

B. 36 gam

C. 37 gam

D. 38 gam

Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

A. Số gam chất tan trong 100g dung môi

B.  Số gam chất tan trong 100g dung dịch

C.  Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

 

Câu 32: Hoà tan 1 mol H2SOvào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 84,22%            B. 84,15%          C. 84.25%            D. 84,48%         

Câu 33: Hoà tan 124g Na2O vào 1156 ml (dnước = 1g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 12%            B. 12,5%                C. 13%            D. 13,5%                 

Câu 34: Hoà tan 20g NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ là 8%. Khối lượng dung dịch NaOH là:

A. 200g                            B. 225g                     C. 250g                     D. 275g

Câu 35. Tính khối lượng KCl cần dùng để pha được 200g dung dịch KCl 15%?

A. 20g                                   B. 25g                       C. 30g                        D. 35g

Câu 36: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

1.   2Zn  +  O2   -----> 2ZnO

2.   4P   +  5O2     -------> P2O5

3.   2C4H6   +   11O2    --------> 8CO2 +    6 H2

4.   CuO  +   H2    ----------> Cu + H2O 

5.   Fe  +  H2SO4  → FeSO4 + H2 

6.   2Na  +  2H2O   → 2NaOH 

7.   BaO +   H2O →Ba(OH)2 

8.   SO3  +   H2O  → H2SO4 

Các pt này đều cần đk nhiệt độ nha 

Câu 37: Cho 6,5g kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch HCl 7,3% cho đến khi phản ứng kết thúc.

a.    Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?

b.   Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối zinc chlorate thu được sau phản ứng?

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam iron vào dung dịch H2SO4 4,9% loãng.

a.    Tính khối lượng muối Iron (II) sulfate thu được và thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

b.   Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 39 Oxit là:

d.      A .  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

e.       B.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

f.        C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

g.      D.  Cả A, B, C đúng.

 

Câu 40 Oxit axit là:

A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

câu 41 Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

Câu 42 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 43 Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 44 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 45 Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 46 cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O                             B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5                           D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5             B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3

C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3            D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3

Câu 47 Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A.  SO3, CuO, Na2O,                                      B.  SO3 , Na2O, CO2, CaO.

C.  SO3, Al2O3, Na2O.                                     D. Tất cả đều sai.

Câu 48 Trong những chất sau đây, chất nào là axít .

A.  H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3            B.  HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.

C.  H3PO4, HNO3, H2SiO3.                            D.  Tất cả đều sai.

 Câu 38Dãy chất nào chỉ gồm  toàn axit:

A. HCl; NaOH            B. CaO; H2SO4           C. H3PO4; HNO3        D. SO2; KOH

 Câu 48 Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:

      A.   Fe2O, CO2, CuO, NO2                B.   Na2O, CuO, HgO, Al2O3

C.   N2O3, BaO, P2O5 , K2O                 D.   Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.

 

27 tháng 4 2023

Em không làm được những câu nào? Anh nghĩ cả 80-90 câu vầy ít nhiều cũng có câu em làm được chứ ha!

28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :A.  NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3.                     B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.C.  K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3.                       D.  MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.           29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.B.Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn...
Đọc tiếp

28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :

A.  NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3.                     B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.

C.  K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3.                       D.  MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.          

29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?

A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.

B.Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.

C.Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh lãng phí.

D.Tất cả các biện pháp trên.

30. Độ tan của muối ăn trong nước ở 250C là 36g. Dung dịch muối ăn ở 250C là dung dịch bão hoà có nồng độ:

A. 26,47%                             B. 36%                       C. 20%           D. 22,53%

31.Hòa tan 5gam NaCl vào 95gam nước cất ta được dung dịch có nồng độ là:

A. 100% ,                            B.  95% ,                    C. 5%,                      D. 20%.

32. Thể tích nước cần thêm  vào 2lít dung dịch NaOH 1M để được dung dịch có nồng độ 0,1M là..

A. 20 lít                                  B. 15 lít          C. 18 lít                                  D. 19 lít

33.Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyền mầu :

A. Đỏ                          B. Xanh                       C. Tím                         D. Không màu

34. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc chủ yếu vào:

A. Nhiệt độ và áp suất

B. Trạng thái chất và khối lượng riêng

C. Áp suất và trạng thái chất

D. Nhiệt độ và trạng thái chất

35. Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 20,2 g KNO3là:

 

A. 0,5M

B. 2M

C. 2,5M

D. 0,25M

 

 

2
8 tháng 5 2022

28 A 
29D
30 A
31 C
32 A
33A
34A
35D
 

7 tháng 5 2022

C

D

A

C

C

A

A

D

26 tháng 5 2021

Dãy nào sau đây chỉ gồm các muối trung hòa?

A.NaCl,KHCO3,ZnCl2

B.NaHS,CuSO4,Mg(NO3)2

C.KNO3,Al2(SO4)3,BaCl2

D.CaCO3,FeCl3,NaH2PO4

26 tháng 5 2021

Câu C

Câu 1: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối?A.  NaCl, NaOH, CuSO4.   C. NaHCO3, MgCl2, Ca3(PO4)2.B.  CaCO3, HCl, NaCl.      D. H3PO4, NaOH, CaCl2.Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?A.  K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.B.  Fe, Cu, K, Al, Zn, Mg. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.Câu 3: Muối nào sau đây bị phân huỷ bởi nhiệt?A. BaSO4.                     B. NaCl....
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối?

A.  NaCl, NaOH, CuSO4.   C. NaHCO3, MgCl2, Ca3(PO4)2.

B.  CaCO3, HCl, NaCl.      D. H3PO4, NaOH, CaCl2.

Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?

A.  K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.

B.  Fe, Cu, K, Al, Zn, Mg. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

Câu 3: Muối nào sau đây bị phân huỷ bởi nhiệt?

A. BaSO4.                     B. NaCl.                       C. CaCO3.              D. CuSO4.

Câu 4: dung dịch ZnSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch ZnSO4?

A. Fe.                           B. Zn.                           C. Cu.                         D. Mg.

Câu 5: Dung dịch muối CuSO4 tác dụng hết với dãy kim loại nào sau đây?

A. Ag, Mg, Fe.             B. Zn, Al, Fe.                C. Hg, Pb, Fe. D. Ag, Mg, Fe.

Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch (không tác dụng với nhau)? 

A.  K2CO3 và CaCl2.          C. H2SO4 và NaOH.

B.  Ba(NO3)2 và Na2SO4.    D. Na2CO3 và KNO3.

Câu 7: Có bốn kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:

-  X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.

-  Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.

-  Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.

-  T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của bốn kim loại trên?

A.  Y, T, Z, X.         C. Y, X, T, Z.

B.  T, X, Y, Z.         D. X, Y, Z, T.

Câu 8: Dung dịch ZnSO4 tác dụng được hết với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?

A.  Mg, HNO3, BaCl2.        C. Al, NaOH, Ba(NO3)2.

B.  Cu, Ba(OH)2, KCl.       D. Ag, HCl, BaCl2.

Câu 9: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag.

B.  Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al.

C.  Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.

 

 

D.  Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Câu 10: Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi?

A.  Bột sắt.    C. Nước.

B.  Nước vôi.           D. Bột lưu huỳnh.

3
8 tháng 12 2021

Tách ra đi em, mỗi bài từ 5 => 10 câu thoi. Như thế này ai mà làm hết được.

e làm được :3

21 tháng 11 2021

C

Câu 1: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần từ trái qua phải là:A. Cu, Zn, Mg.      B. Zn, Mg, Cu.           C. Mg, Cu, Zn.                D. Cu, Mg, Zn.Câu 2: Chất nào sau đây là muối trung hòa?A. KCl.                B. NaHSO4.                    C. K2HPO4.                    D. NaHCO3.Câu 3: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần từ trái qua phải là:

A. Cu, Zn, Mg.      B. Zn, Mg, Cu.           C. Mg, Cu, Zn.                D. Cu, Mg, Zn.

Câu 2: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. KCl.                B. NaHSO4.                    C. K2HPO4.                    D. NaHCO3.

Câu 3: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là

A. 0,3.                   B. 0,2.                              C. 0,1.                              D. 0,4.

Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

A. HCl.                     B. AgNO3.                      C. CuSO4.                       D. NaCl.

Câu 5: Quặng bôxit là nguyên liệu để sản xuất kim loại nào sau đây?

A. Mg.                    B. Cu.                              C. Al.                               D. Fe.

Câu 6: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. photpho.         B. kali.                             C. cacbon.                       D. nitơ.

Câu 7: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 1,68 gam.         B. 1,44 gam.              C. 3,36 gam.                    D. 2,52 gam.

Câu 8: Oxit nào sau đây không tác dụng được với nước ở điều kiện thường?

A. CuO.                B. K2O.                           C. CaO.                           D. SO3.

Câu 9: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. FeO.                B. Fe3O4.                         C. Fe.                               D. Fe2O3.

Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?

A. KCl.                    B. KNO3.                        C. NaCl.                          D. HNO3.

Câu 11: Cho dãy các chất: CuO, FeSO4, Cu, Mg(OH)2, AgNO3, Zn. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 3.                            B. 4.                                 C. 5.                                 D. 6.

Câu 12: Cho dãy các chất: K2SO4, CO, HNO3, P2O5, NaOH, Fe3O4 và Al2O3. Trong dãy đã cho, số chất thuộc loại oxit là

A. 7.                           B. 4.                                 C. 5.                                 D. 6.

Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch Ca(OH)2 (dư). Khí bị hấp thụ là

A. H2.                          B. O2.                              C. CO2.                           D. N2.

Câu 14: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?

A. FeCl2.            B. MgCl2.                        C. KNO3.                        D. CuSO4.

Câu 15: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH thì dung dịch chuyển thành

A. màu hồng.       B. màu vàng.             C. màu cam.                    D. màu xanh.

Câu 16: Dùng dung dịch chất nào sau đây để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 được đựng riêng biệt trong hai lọ bị mất nhãn?

A. KCl.                  B. K2SO4.                        C. KOH.                          D. KNO3.

1
17 tháng 12 2021

1.A  2.A  3.B  4.D  5.C  6.A  7.C  8.A  9.D 10.D  11.A  12.B  13.C 14.C 15.A 16.C

Câu 17. Có 3 dung dịch bị mất nhãn: HCl, NaOH, Na2SO4. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?A. Quì tímB. PhenolphtaleinC. Nước vôi trongD. Tàn đóm đỏCâu 18. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm toàn muối trung hoà?A. NaCl, Na2S, NaHCO3B. CaCO3, CaCl2, CaSO4C. KHSO3, MgCl2, CuCl2D. NaHS, KHSO3, Ca(HCO3)2Câu 19. Dung dịch nào sau đây làm cho quí tím chuyển màu đỏ?A. AxitB. Nước cấtC. BazơD. MuốiCâu 20....
Đọc tiếp

Câu 17. Có 3 dung dịch bị mất nhãn: HCl, NaOH, Na2SO4. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?

A. Quì tím

B. Phenolphtalein

C. Nước vôi trong

D. Tàn đóm đỏ

Câu 18. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm toàn muối trung hoà?

A. NaCl, Na2S, NaHCO3

B. CaCO3, CaCl2, CaSO4

C. KHSO3, MgCl2, CuCl2

D. NaHS, KHSO3, Ca(HCO3)2

Câu 19. Dung dịch nào sau đây làm cho quí tím chuyển màu đỏ?

A. Axit

B. Nước cất

C. Bazơ

D. Muối

Câu 20. Nhóm bazơ nào sau đây thuộc nhóm bazơ tan?

A. NaOH, Cu(OH)2, KOH

B. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2

C. KOH, NaOH, Ba(OH)2

D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ca(OH)2

Câu 21. Độ tan của chất khí trong nước tăng khi

A. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

B. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.

C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

D. tăng nhiệt độ và tăng áp suất

Câu 22. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH có 45 gam chất tan hoà tan trong 100 gam nước?

A. 30%

B. 31%

D. 32%

D. 33%

Câu 23. Tính nồng độ mol của 0,25 mol axit HNO3 có trong 200ml dung dịch?

A. 1,5 M

B. 0,15 M

C. 1,25 M

D. 1,05 M

Câu 24. Tính số mol chất tan có trong:

a)      100ml dung dịch NaOH có hoà tan 0,3 mol

A. 0,3 mol

B. 0,03 mol

C. 0,003 mol

D. 3 mol

b)      250 gam dung dịch NaOH 10%

A. 0,625 mol

B. 0,5 mol

C. 0,0625 mol

D. 0,05 mol

Câu 25. Dẫn toàn bộ 0,2 mol H2 vào ống thuỷ tinh chứa 0,3 mol bột đồng (II) oxit CuO. Sau phản ứng, thu được kim loại đồng màu đỏ và khí H2. Chất nào dư, dư bao nhiêu gam?

A. H2   dư và dư 0,2 gam

C. CuO dư và dư 2,4 gam

B. H2 dư và dư 0,4 gam

D. CuO dư và dư 8 gam

Câu 26. Dùng thuốc thử nào để phân biệt nhanh nhất 2 lọ đựng khí mất nhãn là O2 và N2?

A. Nước vôi trong

B. Quì tím

C. Que đóm đang cháy

D. Vôi bột

Câu 27. Với nước muối nhỏ mắt sinh lý 0,9%  thì chất tan là:

A. Muối NaCl.

C. Nước.

B. Muối NaCl và nước.

D. Dung dịch nước muối thu được.

Câu 28. Lựa chọn phát biểu đúng?

A. Axit là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

B. Axit là hợp chất tạo bởi một nguyên tử hidro liên kết với nhiều gốc axit, các nguyên tử hidro có thể đổi vị trí cho gốc axit.

C. Axit là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với nhiều gốc axit, các gốc axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

D. Axit là hợp chất tạo bởi một nguyên tử hidro liên kết với một nhóm nguyên tử axit, các nguyên tử hidro được thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Câu 29. Chỉ ra phản ứng thế trong các phản ứng sau?

A. C + O2 -> CO2

B. CuO + H2 -> Cu + H2O

C. N2 + H2 -> NH3

D. CaCO3 -> CaO + CO2

Câu 30. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm axit có oxi?

A. HBr, H2CO3, H2S

C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O

B. HNO3, H2SO4, HCl.

D. HNO3, H2SO4, H3PO4

 

3
1 tháng 7 2021

17.A

18.B

19.A

20.C

21.A

22..B

23.C

24.

a.B

b.A

25.D

26.C

27.A

28.A

29.B

30.D

1 tháng 7 2021

undefined

1 tháng 7 2021

17.A

18.B

19.A

20.C

21.A

22..B

23.C

24.

a.B

b.A

25.D

26.C

27.A

28.A

29.B

30.D

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO 3 và 0,16 mol H2SO4 thì thu được dung dịch chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lit (đktc) hỗn hợp X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là: A. 18,2. B. 19,6. C. 20,1. D. 19,5.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO 3 và 0,16 mol H2SO4 thì thu được dung dịch chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lit (đktc) hỗn hợp X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là: A. 18,2. B. 19,6. C. 20,1. D. 19,5.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol tương ứng là 7:6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X toản mãn các điều kiện trên làA. 2. B. 8.C. 3. D. 4.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muỗi khan. Giá trị của V làA. 420B. 480C. 960D. 840

Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun m gam X với H2SO4 đặc, thu được H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Y gồm 2 ancol và 3 este. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 7,56 lít O2 (đktc), sinh ra 5,04 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X đi qua ống sử dụng CuO (dư) đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z gồm 2 chất hưu cơ và hơi nước. Cho Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 16,2 gam Ag. Tên thay thế của ancol có khối lượng mol phân tử lớn hơn trong X làA. butan-2-olB. propan-1-olC. butan-1-olD. protan-2-ol

1
19 tháng 10 2023

Câu 1: Để tạo ra các muối sunfat trung hòa, ta cần dung dịch H2SO4 có nồng độ bằng nồng độ KNO3. Do đó, dung dịch H2SO4 có thể tìm được như sau: 0,07 mol KNO3 --> 0,07 mol H+ + 0,07 mol NO3- 0,16 mol H2SO4 --> 0,32 mol H+ + 0,16 mol SO4^2- Ta cần KNO3 tác dụng với H2SO4 để lượng proton tồn tại sau phản ứng bằng 0,32 mol. Vậy số mol KNO3 cần phải dùng là 0,32 mol. Như vậy, nồng độ của dung dịch H2SO4 là 0,16 M. Sau khi tan hoàn toàn, Cu và Mg tạo các muối sunfat của mình, tức là CuSO4 và MgSO4. Ta có thể tính được số mol của chúng: 0,03 mol Cu --> 0,03 mol CuSO4 0,09 mol Mg --> 0,09 mol MgSO4 Số mol các muối sunfat này phải bằng tổng số mol H2SO4 và KNO3 đã dùng: 0,03 + 0,09 + 0,07 + 0,32 = 0,51 mol. Do đó, số mol các oxit của nitơ trong hỗn hợp X là (1,12 - 0,51)/2 = 0,305 mol. Từ số mol của các oxit nitơ, ta có thể tính được khối lượng của chúng: Khối lượng tổng của các oxit nitơ: 14*0,305*2 = 8,54 g Khối lượng N trong các oxit: 14*0,305 = 4,27 g Khối lượng O trong các oxit: 8,54 - 4,27 = 4,27 g Tỷ khối so với H2 của hỗn hợp X: (4,27/2)/1,12 = 1,91 Giá trị của x được tính bằng cách lấy số này chia cho tỷ khối so với H2 của NO2: x = 1,91/0,5 = 3,82 Vậy, đáp án là D. Câu 2: Ta có thể tính được số mol CO2 và H2O sinh ra sau phản ứng đốt cháy: Số mol CO2: 17,6/44*7 = 2,8 mol Số mol H2O: 17,6/18*6 = 6,89 mol Do tỷ lệ mol CO2:H2O là 7:6, ta được: Số mol CO2: 2,8/(7+6) = 0,2 mol Số mol H2O: 6,89/(7+6) = 0,53 mol Tiếp theo, ta tính số mol X: Số mol O2 cần để đốt cháy X: 16,8/22,4 = 0,75 mol Số mol X: 0,75/(0,2+0,53) = 0,98 mol Xác định công thức phân tử của X: C3H7OH có định suất mol là 4, vậy số carbon trong X là 3*4 = 12. Ta thấy số mol H2O sinh ra từ phản ứng đốt cháy là 6 mol, nên tổng số mol H trong X cũng phải là 6 mol. Số mol O trong X là 0,75 - 6/2 = -2,25 mol, không có nghĩa. Vậy X không chứa O. Tiếp theo, ta cho X tác dụng với NaOH. Do X phản ứng hết với lượng dư NaOH, nên X có công thức là C12H26. Số công thức cấu tạo của X là 8, do tổng số C trong X là 12. Vậy, đáp án là B. Câu 3: X và Y có cùng công thức phân tử là C2H8O3N2, nên số mol NaOH ứng với lượng X phản ứng sẽ bằng số mol NaOH ứng với lượng Y phản ứng. Ta tính được số mol NaOH dùng: NaOH + HX --> NaX + H2O 0,5*V mol NaOH tương ứng với 0,5*V mol HX Do X và Y có cùng công thức phân tử, nên tổng số mol chất hữu cơ sẽ là 2 lần số mol X. Số mol Y sau phản ứng bằng số mol muối được tạo ra: 0,5*V mol NaX --> 0,5*V mol HX 0,25*V mol NaOH --> 0,25*V mol HX 0,25*V mol NaOH tương ứng với 0,25*V mol HX tương ứng với 0,5*0,25*V mol X = 0,125*V mol X Từ khối lượng của hỗn hợp muỗi khan, ta có thể tính được số mol hỗn hợp muỗi này: Khối lượng tổng các chất hữu cơ: 29,28 - 18*2 - 14*3*2 = 5,28 g Số mol hỗn hợp muỗi: 5,28/(60*4) = 0,022 mol Số mol X sẽ là một nửa của số mol hỗn hợp muỗi, vậy: 0,125*V mol X = 0,011 mol V mol X = 0,088 lit Vậy, đáp án là D. Câu 4: Để cho m gam X tác dụng với H2SO4, ta có thể tính được số mol X: Số mol O2 cần để đốt cháy Y: 7,56/22,4 = 0,3375 mol Số mol CO2 sinh ra: 5,04/22,4 = 0,225 mol Số mol CO2 tương ứng với ancol: 0,225/3 = 0,075 mol Số mol ancol: 0,075*2 = 0,15 mol Số mol este: 0,075 Số mol các ancol trong X là 2, do X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Từ đó, ta tính được số mol của mỗi ancol: Số mol ancol: 0,15/2 = 0,075 mol Số mol este: 0,075 mol Khối lượng của hai ancol là khác nhau. Ta cho gọi alcohol có khối lượng mol lớn hơn trong X là R-OH. Cho m gam X đi qua CuO, ta có thể tính được số mol R-OH: Số mol CuO: m/79,5 mol Số mol R-OH: số mol CuO Do CuO bị chuyển hóa hoàn toàn, nên số mol O trong CuO phải bằng tổng số mol O trong R-OH và các este đưa vào, tức là: 0,5*2*số mol R-OH = số mol este số mol R-OH = số mol este Từ hai phương trình trên, ta có thể loại trừ số mol este ra khỏi công thức tính số mol trong phản ứng đốt cháy Y để tìm số mol R-OH: Số mol R-OH = 0,075 - 0,075/3 = 0,05 mol Số mol alcohol còn lại là: 0,075 - 0,05 = 0,025 mol Do Z tác dụng hoàn toàn với AgNO3, tức là trong Z không có ancol nào, mà chỉ có este. Ta cho gọi este có khối lượng mol nhỏ hơn trong Y là R'-COO-R, sau đó tính được số mol của nó: Số mol este R'-COO-R: số mol este của Y = 0,075 mol Số mol muối Ag được tạo ra từ Z: (16,2/108)*2 = 0,3 mol Số mol R'-COO-R: số mol muối Ag tương ứng Từ hai phương trình trên, ta có thể loại trừ số mol R'-COO-R ra khỏi công thức tính số mol trong phản ứng đốt cháy Y để tìm số mol R-OH: Số mol R-OH = 0,05 - 0,3/2 = -0,1 mol, không có nghĩa. Do đó, không có ancol R-OH trong X, mà chỉ có ancol có khối lượng mol nhỏ hơn, gọi là S-OH. S-OH là ancol đồng đẳng kế tiếp với R-OH, nên S-OH có khối lượng mol là 74. Để xác định được tên của S-OH, ta tính được số mol của nó trong X: Số mol S-OH: 0,025 Số mol R'-COO-R: 0,075 Số mol chất hữu cơ còn lại là: 0,025 + 0,075 = 0,1 mol. Ta cho gọi este là R''-COO-R'. Do đó: Số mol R''-COO-R': 0,075 Số mol R'-COO-R: 0,025 Ta cần tìm một este có khối lượng mol là 116, và có cùng số mol với R''-COO-R'. Các este có khối lượng mol là 116 là propyl propionate (C5H10O2) và methyl butyrate (C5H10O2). Ta xét thử từng este: Propyl propionate: Số mol C5H10O2 trong Y là 0,075, nên khối lượng propyl propionate là 116*0,075 = 8,7 g. Tuy nhiên, nếu m gam X đã cho khối lượng này, số mol S-OH trong X sẽ là: 0,05 mol, không khớp với số mol được tính trên. Methyl butyrate: Số mol C5H10O2 trong Y là 0,025, nên khối lượng methyl butyrate là 116*0,025 = 2,9 g. Nếu m gam X đã cho khối lượng này, số mol S-OH trong X sẽ là: 0,025 mol, khớp với số mol được tính trên. Vậy, S-OH là butan-2-ol. Đáp án là A.

19 tháng 10 2023

Mình quên nói đây là đề HSG ha

bucminh

8 tháng 6 2023

\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ b.Giả.sử:có:100g.dd.HCl\\ n_{HCl}=\dfrac{20\%.100}{36,5}=\dfrac{40}{73}mol\\ n_{Fe}=a;n_{Mg}=b\\ 2a+2b=\dfrac{40}{73}\\ BTKL:m_{ddsau}=56a+24b+100-2\left(a+b\right)=54a+22b+100\left(g\right)\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95b}{54a+22b+100}=\dfrac{11,787}{100}\\ -54a+783,97b=100\\ a=b=0,137\left(mol\right)\\ C\%FeCl_2=\dfrac{0,137\cdot127}{\dfrac{95\cdot0,137}{11,787\%}}\cdot100\%=15,757\%\)