K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: ĐCSVN ra đời trong hoàn cảnh:là sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng luôn thể hiện rõ là một đảng cách mạng chân chính, hội tụ sức mạnh của dân tộc, của giai cấp, là đội tiên phong của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam. Những thành tựu to lớn của cách mạng Việt Nam suốt 90 năm qua đã minh chứng cho tầm vóc bản lĩnh, trí tuệ của Đảng trên con đường lãnh đạo xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Ý nghĩa của Đảng là:ĐCS Việt Nam - chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam ra đời mang bản chất giai cấp công nhân, là lãnh tụ chính trị, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam. Do đó, lợi ích của Đảng trước hết đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động, lợi ích của toàn dân tộc. Có thể nói, sứ mệnh lịch sử của ĐCS Việt Nam là do thời đại, giai cấp và dân tộc quyết định.

 

 

Câu 2:Căn cứ vào tất cả những việc làm mà Xô viết Nghệ Tĩnh thực hiện về kinh tế, chính trị, xã hội  và văn hóa nói trên đã chứng tỏ lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở các địa phương, chứng tỏ bản chất cách mạng và tính ưu việt của chính quyền cách mạng. Đó thực sự là chính quyền của dân, do dân và vì dân.

4 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nhìuu nhìu nhoaaaa

 

25 tháng 12 2016

1,* Sự ra đời của nước CH ND Trung Hoa

- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến (1946 – 1949) giữa Đảng Quốc Dân và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946 nội chiến bùng nổ.
- Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: quân giải phóng Trung Quốc tiến hành chiến lược phòng ngự tích cực.
- Từ tháng 6/1947 đến 1949 quân giải phóng phản công lần lược giải phóng lục địa Trung Quốc.
- 01-10-1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.

* Ý nghĩa :

- Sự ra đời nước CHNDTH đánh dấu thắng lợi của CMDTDC ở TQ
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

25 tháng 12 2016

2

Hoàn cảnh ra đời

  • Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển .
  • Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.
  • Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

Mục tiêu của ASEAN

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Nguyên tắc hoạt động

Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.

Viêt Nam gia nhập ASEAN có

- Thời cơ:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiến;
Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.
- Thách thức:
+ chênh lệch về mức sống và tăng trưởng;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

 

19 tháng 2 2021

Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam có những điểm khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng, đó là:

- Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.

- Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.

- Bộ Chính trị cũng phân tích rõ sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa,… giảm bớt sự tàn phá cua chiến tranh.

 

29 tháng 6 2018

- Miền Bắc trở lại hòa bình, khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, ra sức chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

- Đến cuối tháng 6 -1973, miền Bắc cơ bản hoàn thành việc tháo gỡ thủy lôi, bom mìn do Mĩ thả trên biển, trên sông, bảo đảm đi lại bình thường.

Sau hai năm (1973 - 1974), về cơ bản miền Bắc khôi phục xong các cơ sở kinh tế, các hệ thống thủy nông, mạng lưới giao thông, các công trình văn hóa, giáo dục, y tế. Kinh tế có bước phát triển.

- Đến cuối năm 1974, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trên một số mặt quan trọng đã đạt và vượt mức năm 1964 và năm 1971 - là hai năm đạt mức cao nhất trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đời sống nhân dân được ổn định.

- Thực hiện nghĩa vụ hậu phương, trong hai năm 1973 -1974, miền Bắc đưa vào các chiến trường gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật. Đột xuất trong hai tháng đầu năm 1975, miền Bắc gấp rút đưa vào miền Nam 5,7 vạn bộ đội. Miền Bắc cũng đưa vào chiến trường 26 vạn tổn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, thuốc men, lương thực, thực phẩm.

- Chi viện của miền Bắc cho miền Nam thời kì này, ngoài việc phục vụ nhiệm vụ chiến đấu với trọng tâm tiến tới Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, còn chuẩn bị cho xây dựng và tiếp quản vùng giải phóng sau khi chiến tranh kết thúc.

 Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn?A. Ý chi đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân.B. Tinh thần yêu nước của toàn thể dân tộcC. Sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Nguyễn Huệ,D. Nhà Thanh đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.Cầu 31. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Đánh cho để dài tócĐánh cho...
Đọc tiếp

 

Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Ý chi đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân.

B. Tinh thần yêu nước của toàn thể dân tộc

C. Sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đặc biệt là Nguyễn Huệ,

D. Nhà Thanh đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

Cầu 31. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Đánh cho để dài tóc

Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó trích luận bắt phản

Đánh cho nó phiến giáp bát hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chứ

Đoạn hiểu dụ của vua Quang Trung không mang ý nghĩa gì?

A. Nêu lên mục đích tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

B. Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu cho nghĩa quân Tây Sơn.

C. Thể hiện truyền thông đấu tranh bất khuất của dân tộc.

D. Ca ngợi những chiến công của nghĩa quân Tây Sơn.

Câu 32. Tình hình Đại Việt vào cuối thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

A. Kinh tế suy sụp, nhân dân ly tán.

B. Kinh tế hàng hóa phát triển nhanh

C. Chính trị bất ổn, kinh tế tiếp tục phát triển.

D. Kinh tế - xã hội ổn định

Câu 33. Sau khi đánh bại giặc ngoại xâm, Quang Trung đã chọn địa phương nào làm kinh đô

A. Thăng Long

B. Gia Định.

C. Bình Định.

D. Phú Xuân

Cầu 34. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm giải quyết vấn đề gì?

A. Tư hữu ruộng đất

B. Khai hoang, mở cõi

C. Ruộng đất bị bỏ hoang, nạn lưu vong

D. Thiên tai mất mùa

Câu 35. Đặc điểm nổi bật trong quan hệ ngoại giao giữa nước ta với nhà Thanh dưới thời trị vị của Quang Trung là gì?

A. Đối đầu gay gắt

B. Mềm dẻo nhưng quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc

C. Không có quan hệ ngoại giao.

D. Nhà Thanh thường xuyên thực hiện triều cổng đối với nước ta.

Câu 36. Dưới thời Quang Trung. loại chữ viết nào được dùng làm chữ viết chính thức của nhà nước

A. Chữ Hán.

B. Chữ Quốc ngữ.

C. Chữ tượng hình.

D. Chữ Nôm

Câu 37. Nội dung nào dưới đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung.

A. Ban hành Chiếu khuyến nông"

B. Ban hành Chiếu lập học"

C. Ban hành Chiếu khuyến thương"

D. Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất định lấy một suất linh

Câu 38. Câu nói sau thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung?

    Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lễ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc.

A. Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình

B. Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

C. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học đất nước.

D. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Âu Học.

Câu 39. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thế kỷ nào?

A. Thế kỷ XVI.

B. Thế kỷ XVII

C. The kỳ XVIII.

D. Giua thế kỷ XVIII

Câu 40. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?

A. Điện Biên (Lai Châu).

B. Sơn La.

C. Ba Tơ (Quảng Ngãi).

D. Truông Mây (Bình Định).

Câu 41. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn vào năm nào?

A. 1771.

B. 1777.

C. 1775.

D, 1780

Câu 42. Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?

A. Bình Định

B. Thanh Hóa.

C. Nghệ An.

 D. Hà Tĩnh

Câu 43. Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?

A. Tây Sơn – Bình Định

B. An Khê – Gia Lai.

C.An Lão – Bình Định.

D. Măng Giang - Gia Lai

Câu 44. Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ

A. Kiên Mi (Tây Sơn – Bình Định)

B. Truông Mây (Bình Định).

C. An Khê (Gia Lai)

D.An Lão (Bình Định).

Câu 45. Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?

A. 1773.

B. 1774.

C. 1775.

D. 1776.

Câu 46. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?

A. Tử Bình Định đến Quảng Ngãi,

B. Tử Quảng Nam đến Bình Thuận.

C. Từ Quảng Nam đến Bình Định.

D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.

Câu 47. Năm 1777 đã diễn ra sự kiện gi lớn?

A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Binh Thuận.

C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.

D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc.

Câu 48. Ai là người cầu cứu quân Xiêm?

A. Nguyễn Nhạc

B. Nguyễn Huệ.

C. Nguyễn Lữ.

D. Nguyễn Ánh

Câu 49. Chiến thắng có ý nghĩa to của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?

A. Hạ thành Quy Nhơn.

B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

C. Đánh bại 5 vạn quân Xiểm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút

D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong

Câu 50. Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ đã tiến quân vượt đèo Hải Vân, đánh thành Phủ Xuân với sự giúp đỡ của ai?

A. Nguyễn Nhạc

B. Nguyễn Lữ.

C. Nguyễn Hữu Chỉnh.

D. Nguyễn Hữu Cầu

Câu 51. Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta vào năm 1788?

A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh

B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh

C. Nhà Thanh muốn nhân cơ hội này đưa quân xâm lược nước ta.

D. Nhà Thanh muốn giúp vua Lê giành lại quyền cai trị đất nước.

Câu 52. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?

A. 1778.

B. 1788.

C. 1789.

D. 1780.

Câu 53. Tưởng nào của giặc Thanh phải khiếp sợ thất cổ tự tử sau thất bại ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa?

A. Sâm Nghi Đống

 B. Hứa Thế Hanh.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Càn Long,

Câu 54. Vua Quang Trung yêu cầu nhà Thanh phải làm gì để phát triển thương mại của Đại Việt?

A. Mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán với nước ta

B. Mở cửa ải, thông chợ búa

C. Bế quan tỏa cảng

D. Chỉ được buôn bán những sản phẩm nông nghiệp.

Câu 55. Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích việc học tập trong cả nước?

A. Ban hành "Chiếu khuyến học"

B. Tăng cường thi cử.

C. Ban bổ Chiều lập học

D. Xóa nạn mù chữ

Câu 56. Vua Quang Trung giao cho ai lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm

A. Nguyễn Thiếp.

B. Ngô Văn Sở.

C. Ngô Thời Nhậm.

D. Vũ Văn Dũng

Câu 57.Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỷ XVIII, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn,là biểu hiện của vấn đề gì?

A. Sự nổi loạn cát cử ở địa phương.

B. Sự lớn mạnh của nông dân.

C. Sự khủng hoảng và suy sup của chế đồ phong kiến.

D. Sự xâm lược của các thế lực bên ngoài.

Câu 58. Triều đại Tây Sơn tồn tại trong thời gian nào?

A. 1778-1802.

B. 1779-1800.

C. 1777-1789.

D. 1776-1804

Câu 59. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã mấy lần đánh Gia Định

A. 2 lần.

B. 3 lån.

C. 4 lần

D. 5 lần

Câu 60. Điền vào cho trông cụm từ đúng với câu nói của vua Quang Trung

Xây dựng đất nước lấy…làm đầu, lễ tệ binh lấy việc tuyển nhân là làm gốc".

A. việc phát triển kinh tế.

B. việc giao lưu với nước ngoài.

C. việc dạy học.

D. việc ổn định

0
Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như...
Đọc tiếp

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

1
5 tháng 5 2021

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

7 tháng 10 2017

Đáp án: D