cho ham so \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
a, ve do thi cua ham so
b, trong cac diem M(-3;1); (6;2); P(9;-3)diem nao thuoc do thi ham so (khong ve cac diem do)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(x\right)=2x.\)
a) Thay \(x=-2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)\)
\(f\left(-2\right)=-4.\)
+ Thay \(x=2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(2\right)=2.2\)
\(f\left(2\right)=4.\)
Chúc bạn học tốt!
đặt y=f(x)=2x
ta có:
f(-2)=2.(-2)=-4
f(2)=2.2=4
mình ko vẽ hình nhé
a: Thay x=1 và y=-3 vào y=(m-1)x, ta được:
m-1=-3
hay m=-2
b: f(x)=-3x
f(2/3)=-2
f(-4)=12
c:f(-1)=3 nên M thuộc đồ thị
f(6)=-18<>-9 nên N không thuộc đồ thị
a )
Đồ thị parapol P đi qua điểm M khi a là nghiệm của phương trình :
\(2=a.2^2\)
\(\Leftrightarrow4a=2\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)
b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)
- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)
- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c ) Gọi điểm \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m
\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)
Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho
a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)
b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:
\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)
-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)
-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m
\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)
Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho
Phần a) bạn tự vẽ nha
b) +) Với M(-3;1) thì \(x=-3;y=1\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với N(6;2) thì \(x=6;y=2\) ( ko thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm N ko thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với P(9;-3) thì \(x=9;y=-3\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm P thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
a, Đồ thị hầm số bạn tự vẽ nha!
b, Xét điểm M(-3;1)⇒ x = -3; y = 1
Thay x = -3; y = 1 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
1 = \(-\dfrac{1}{3}\). (-3) = 1 (thỏa mãn)
Vậy điểm M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét N(6;2) ⇒ x = 6; y = 2
Thay x = 6; y = 2 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
2 = \(-\dfrac{1}{3}\).6 = -2 (ko thỏa mãn)
Vậy điểm N(6;2) ko thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét P(9;-3) ⇒ x = 9; y = -3
Thay x = 9; y = -3 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
-3 = \(-\dfrac{1}{3}\) . 9 = -3 (thỏa mãn)
Vậy điểm P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)