Có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh khi làm lạnh 300g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 80oC xuống 10oC. Biết độ tan của NaNO3 ở hai nhiệt độ này là 180g và 75 g.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tách ra 27,6 gam
Giải thích các bước giải:
Ở 100 độ C 180 gam NaNO3NaNO3 tan hoàn toàn trong 100 gam nước tạo ra 280 gam dung dịch bão hòa.
Do vậy 84 gam dung dịch bão hòa chứa mNaNO3=84280.180=54 gam→mH2O=84−54=30 gammNaNO3=84280.180=54 gam→mH2O=84−54=30 gam
Ở 20 độ C thì 88 gam NaNO3NaNO3 tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa.
Suy ra 30 gam nước hòa tan được 88.30100=26,488.30100=26,4 gam NaNO3NaNO3 .
→mNaNO3 tách ra=54−26,4=27,6 gam
Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`
Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 60oC là a
=> \(S=\dfrac{a}{500-a}.100=50=>a=\dfrac{500}{3}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=500-\dfrac{500}{3}=\dfrac{1000}{3}\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 5oC là b
=> \(S=\dfrac{b}{\dfrac{1000}{3}}.100=10=>b=\dfrac{100}{3}\left(g\right)\)
=> Khối lượng NaNO3 bị kết tinh là \(\dfrac{500}{3}-\dfrac{100}{3}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)
chắc là chỉ có 100oC thui nhỉ :))
\(S_{100^O}=\dfrac{180}{100}.100=180g\)
80g nước hòa được tối đa : \(\dfrac{180.80}{100}=144gNaNO_3\)
=> dd chưa bão hòa
để thu đc dd bảo hòa cần : 180 - 130 = 50g NaNO3
\(m_{H_2O}=\dfrac{560}{100+180}.100=200\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{NaNO_3\left(\text{kết tinh}\right)}=\left(180-88\right).\dfrac{200}{100}=184\left(g\right)\)
...chắc thí nghiệm được làm ở 100oC ha :)
\(S_{100^oC}=\dfrac{180}{100}.100=180\left(g\right)\)
80g nước hòa tan được tối đa: \(\dfrac{80.180}{100}=144\left(g\right)\) NaNO3
=> dd thu được chưa bão hòa
Để thu được dd bão hòa cần thêm 144 - 130 = 14 (g) NaNO3
Ở 50 0 C , 100g H 2 O hòa tan được 114g N a N O 3
⇒ m d d = 100 + 114 = 214(g)
Nghĩa là trong 214g dung dịch có 114g N a N O 3 được hòa tan
Vậy 200 g dung dịch có khối lượng chất tan:
* Khối lượng N a N O 3 tách ra khỏi dung dịch ở 20ºC
Gọi x là khối lượng của N a N O 3 tách ra khỏi dung dịch.
⇒ m N a N O 3 còn lại trong dung dịch = 106,54 – x (1)
m d d N a N O 3 = (200 - x) (g)
Theo đề bài: Ở 20 0 C , 100g H 2 O hòa tan được 88g N a N O 3
⇒ Khối lượng dung dịch ở 20 0 C là: 100 + 88 = 188(g)
Nghĩa là trong 188g dung dịch có 88g N a N O 3 được hòa tan
Trong (200 – x) g dung dịch có khối lượng N a N O 3 hòa tan là:
Giải phương trình ta có: x ≈ 24,3 g
Chọn B
Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam
→ Trong 1026,4 gam dung dịch có
m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g
Vậy kim loại R là Na.
Ta có: Vì \(S_{NaNO_3}\left(t^o=80\right)=180g\)
Cứ \(\left(180+100\right)g\) ddbh NaNO3 chứa \(180g\) NaNO3.
Cứ..... \( 300g\).........ddbh NaNO3 chứa x? NaNO3
\(\Rightarrow x=\dfrac{300.180}{280}=192,86\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=300-192,86=107,14\left(g\right)\)
Mặt khác: Ở 20 độ
Cứ \(100g\) nước hòa tan tối đa \(75g\) NaNO3
Cứ \(107,14g\) nước hòa tan tối đa y? NaNO3
\(\Rightarrow y=\dfrac{107,14.75}{100}=80,355\left(g\right)\)
\(m_{NaNO_3}\)kết tinh là:
\(192,86-80,355=112,505\left(g\right)\)