cho duong tron tam (o,r) duong kinh bc;a la 1 diem nam tren duong tron(a khong trung voi b,c).duong phan giac trong ad(d thuoc bc)cua tam giac abc cat duong tron tam o) tai diem thu 2 là m,ve duong thang de vuong goc voi ab(e thuoc ab),df vuong goc voi ac(f thuoc ac).chung minh aedf noi tiep.2 chung minh ab.ac=am.ad
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Băng Băng 2k6Vũ Minh TuấnNguyễn Việt LâmHISINOMA KINIMADONguyễn Lê Phước ThịnhNguyễn Thị Ngọc ThơNguyễn Thanh HiềnQuân Tạ Minhtth
Xét tứ giác BCEF có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)(Đpcm)
a) Tam giác BEH có OB=OH=OB ( bán kinh đường tròn tâm O )
=> OE=1/2BH
=> Tam giác BEH vuông tại E ( tam giác có trung tuyến thuộc cạnh huyền = 1 nửa cạnh huyền thì tam giác đó vuông )
=> góc BEH =90 độ
=> góc AEH = 90 độ
Tương tự Tam giác HFC
góc HFC =90 độ => góc HFA =90 độ
Tứ giác AEHF có góc BAC = 90 độ, góc AEH= 90 độ, góc HFA =90 độ
nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b) Chứng mình tiếp tuyến là chứng minh đường đó vuông góc với bán kinh tại tiếp điểm
nên chứng minh EF tiếp tuyến chung của đường tròn tâm O và O'' gọi giao điểm EF và AH là I
tức là chứng minh EF vuông góc với EO và EF vuông góc với FO''
Ta có tam giác EOH cân tại O ( OE=OH ) => góc OEH = góc OHE
Tam giác EIH cân tại I ( AEUF hình chữ nhật nên 2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => EI=IH )
=> góc IEH = góc IHE
Mặt khác góc OHE + góc IHE =90 độ
nên góc OEH + góc IEH =90 độ
hey góc OEF =90 độ hay EF vuông góc với EO => EF tiếp tuyến đường tròn tâm O (1)
Tương tự góc IFH+ góc HFO''=90 độ
=> góc IFO'' =90 độ hay EF vuông góc với FO'' => EF tiếp tuyến đường tròn tâm O'' (2)
Từ (1) và (2) ta có EF là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm O và O''