Mặt tích cực và hạn chế trong con đường cứu nước của phan bội châu, phan châu trinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ! ( Nguồn: H_o_c_24)
- Qua hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " và "Đập đá ở Côn Lôn" em hiểu được Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những con người có ý chí kiên cường, sức chịu đựng dẻo dai, có thái độ ngang tàng, ngoan cường, khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, bất khuất, phong thái ung dung, đường hoàng, quyết tâm sắt đá của người tù cách mạng.
- Bài học em rút ra được từ hai bài thơ đó: Sống có lí tưởng sống cao đẹp, có tinh thần yêu nước và xả thân vì đất nước, biết cống hiến hết mình, không sống vì bản thân, có niềm lạc quan và sự tin tưởng vào tương lai tươi sáng...
Tham khảo
- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
Tham khảo:
Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó là vì: dựa vào Nhật và Pháp để cứu.
B.
Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu là thực hiện cải cách.
Đáp án: B
Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu là thực hiện cải cách.
bn tham khảo Tác động của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
- Các chi tiết miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu:
+ “chiếc cổng sơ sài bằng hai trụ gỗ, trên đóng ngang một tấm bảng để một dòng chữ đen: Nhà đọc sách Phan Bội Châu”
+ “Chiếc cổng dựng ngay giữa một hàng rào cây, và luôn luôn mở rộng”
+ “...sân hẹp…thềm nhà tô xi măng”
+ “Nhà có ba gian rộng rãi, để trống”
- Chi tiết miêu tả tâm trạng của hai chàng học sinh Tuấn, Quỳnh lúc mới bước vào ngôi nhà:
+ “không do dự… đi rón rén, giữ lễ phép”
+ “Tuấn hồi hộp tưởng sắp sửa được trông thấy cụ Phan”
+ M là một cực đại giao thoa, giữa M và trung trực của AB (cực đại giao thoa k = 0) có 3 dãy cực tiểu khác → M là cực đại ứng với k = 3.
+ Ta có cm/s.
Chọn D
M A B
Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)
=> \(AM - BM = 3 \lambda\)
=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)
=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)
=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)
Chọn đáp án. A