Dẫn 6,72 lít khí H2 đi qua ống có chứa CuO nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn. a, tính khối lượng kim loại đồng và nước thu được. b, tính mCuO đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)
\(n_{H_2\left(bđ\right)}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{0.448}{22.4}=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(pư\right)}=0.06-0.02=0.04\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(.......0.04..0.04\)
\(m_{Cu}=0.04\cdot64=2.56\left(g\right)\)
\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{^{^{dpcmn}}}2NaOH+2H_2+Cl_2\)
\(0.04...........................................0.04\)
\(m_{NaCl}=0.04\cdot58.5=2.34\left(g\right)\)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
nCuO = 8/80 = 0,1 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,1 < 0,3 => H2 dư
nCu = nH2O = nCuO = 0,1 (mol)
mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
Số phân tử H2O: 0,1 . 6.10^23 = 0,6.10^23 (phân tử)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)
a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
a---->1,5a--------------------------->1,5a
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
b------>b----------------------->b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=6,3\\1,5a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{6,3}=42,86\%\\\%m_{Mg}=100\%-42,86\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{H_2SO_4}=0,1.1,5+0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
c, đề yêu cầu jv?
PT: CuO + H2 ---> Cu + H2O
a. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nCu = \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2(g)
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
b. Theo PT: nCuO = nCu = 0,3(mol)
=> mCuO = 0,3 . 80 = 24(g)
H2+CuO->Cu+H2O
0,3--0,3----0,3----0,3 mol
n H2=6,72\22,4=0,3 mol
=>m Cu=0,3.64=19,2g
=>m H2O=ơ0,3.18=5,4g
=>m CuO=0,3.80=24g