Cho Đ1 có U đm = 6 V
Đ2 có U đm = 3V
Đ3 có U đm = 3V
Hãy vẽ SĐMĐ ba đèn hợp lý vào nguồn có U = 9V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì U 23 = U 2 = U 3 = 6V và U 1 = 3V = 9 – 6 = U – U 23 nên đèn Đ 2 và Đ 3 phải mắc song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1 như hình vẽ.
Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:
Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, khi đó ta có:
Cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:
Như vậy ta nhận thấy: I 2 + I 3 = 1 + 0,5 = 1,5 = I 1 (1)
Và Đ1 nằm ở nhánh chính nên cường độ dòng mạch chính I = I 1 = 1,5A
→ Hiệu điện thế toàn mạch: U = I. R t đ = I.( R 1 + R 23 )
Mà
→ U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)
Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V (đpcm).
Hôm nay đầu óc mình kiểu gì ấy !
Làm lại :
Vì 2 bóng đèn mắc nối tiếp nên:
\(U=U_1+U_2\)
Mà 2 bóng đèn giống hệt nhau nên:
\(U=U_1+U_2=3V+3V=6V\)
- Các nguồn điện có thể mắc đèn vào: 2V, 3V, 6V.
- Nguồn điện hợp nhất: 6V
Nếu chọn lớn hơn 6V thì hư bóng đèn, bằng thì đèn sáng bình thường, nhỏ hơn thì đèn sáng mờ.
- Cần mắc vào nguồn điện : 2V, 3V.
- Nguồn điện hợp nhất: 3V.
Vì hai đèn mắc nối tiếp: I = I1 = I2 = 3V.
Nếu chọn lớn hơn 3V thì hư bóng đèn, bằng thì đèn sáng bình thường, nhỏ hơn thì đèn sáng mờ.
Vì U đ m 1 + U đ m 2 = 3 + 6 = 9V = U nên mắc bóng đèn Đ 1 nối tiếp với đèn Đ 2
Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn lần lượt là:
Ta thấy I 2 > I 1 nên để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc R b song song với đèn Đ 1 như hình vẽ.
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{3^2}{1,2}=7,5\Omega\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)
\(P_{Đ1}=\dfrac{U^2_m}{R_{Đ1}}=\dfrac{9^2}{7,5}=10,8W\)
\(P_{Đ2}=\dfrac{9^2}{6}=13,5W\)
Hai đèn sẽ bị cháy do công suất tiêu thụ lớn hơn công suất định mức.
Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b = 3.0,6 = 1,8W
SĐMĐ:
+ - Đ1 Đ2 Đ3