Cách làm là gì ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{4x^2+x}+2x-1\right)\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-\left(2x-1\right)^2}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-4x^2+4x-1}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5x-1}{-x\cdot\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2x+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5-\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2+\dfrac{1}{x}}\)
\(=\dfrac{5-0}{-\sqrt{4+0}-2+0}=\dfrac{5}{-4}=-\dfrac{5}{4}\)
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
Đầu tiên, họ(thằng ra đề) đưa ra giả thuyết và kết luận
vd: Cho tam giác abc, vẽ tia đối blabala....
a) chứng minh tam giác này bằng tam giác kia
Vậy kết luận chính là câu a, còn giả thuyết là phần "cho tam giác...."
Nhưng chẳng có gì nói rằng kết luận đó đúng cả hay nói cách khác là người đọc nhìn thấy nhưng chưa tin
Thử lấy vd cho dễ hiểu: 1 thằng nói cái ghế trước mặt bạn đang dính nước, bạn không tin => nó phải chứng minh lời nói của nó đúng để bạn tin.
Vậy chứng minh là làm sao để người đọc hay thằng chấm bài hiểu rằng kết luận đúng.
Cách chứng minh: Giả thuyết người ta đưa không phải để nhìn cho vui, cả kiến thức môn hình trên trường cũng vậy. Phải biết kết hợp 2 cái lại để có thể chứng minh kết luận đúng.
Quay lại câu hỏi: Cm tam giác cân kiểu gì?
Bạn học lại tính chất tam giác cân rồi dùng nó áp dụng nhé
chuẩn, chỉ còn cách này, bn tự nghĩ hay ở đâu thế, hay quá, tớ có hứng học rồi đấy... thank
Em tham khảo nhé:
Phong cách của Hồ Chí Minh rất đẹp và luôn đẹp như thế . Cái đẹp trong phong cách Bác xuất phát từ lối sống giản dị như thanh cao , là từ cái kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại . Bác đi nhiều nơi , làm nhiều nghề , tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới để rồi đúc kết ra cho mình một sự hòa quyện tuyệt vời . Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp của tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời cũng phê phán cái xấu; một cách tiếp thu có chọn lọc , có hiểu biết ; phải là người có năng lực và am hiểu cái đẹp mới làm được như thế . Không những vậy , một vẻ đẹp rất đặc trưng của Bác nữa chính là vẻ đẹp của lối sống giản dị , đời thường . Tuy đời thường nhưng không hề tầm thường . Tất cả những cái ấy tạo nên sự thanh cao trong Bác , một vẻ đẹp thuần thúy , trong sáng của một vị lãnh tụ dân tộc . Bác chọn lối sống giản dị ấy bởi lẽ Người hiểu được ý nghĩa của chúng trong cuộc sống . Sống như vậy sẽ có cảm giác thanh thản , bay bổng , vô tư vô ưu .Chúng còn giúp di dưỡng tinh thần, tạo nên hạnh phúc , thẩm mĩ cho cuộc sống . Những điều ấy chắc hẳn đầu là những điều mà mọi người đều ao ước sở hữu . Vậy , hãy sống theo Bác , học tập lối sống ấy của Bác , một lối sống giản dị nhưng thanh cao. Chúng ta, những người trẻ tuổi, phải biết học tập theo những điều đó bằng việc cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức, sống giản dị... Nó sẽ làm cho cuộc đời mỗi con người trở nên ý nghĩa , tốt đẹp hơn.
\(0.25+\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{5}+1\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{2}{5}-1-\dfrac{1}{4}\)
\(=-\dfrac{1}{8}\)
0,25 + \(\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{5}+1\dfrac{1}{4}\right)\)
= 0,25 + \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{39}{40}\)
= \(\dfrac{10}{40}+\dfrac{24}{40}-\dfrac{39}{40}\)
= \(\dfrac{10+24-39}{40}\)
= \(\dfrac{-5}{40}=\dfrac{-1}{8}\)