1. Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ?
2. Tạo sao khi ta thổi hơi vào quả bóng cao su, mặc dù được buộc thật chặt nhưng bóng vẫn ngày một xẹp hơi ?
3. Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy ?
4. Tại sao về mùa lạnh, khi sờ vào miếng đồng ta cảm giác lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ ?
5. Tại sao xoong, nồi thường được làm bằng kim loại, còn bát, đĩa được làm bằng sứ ?
6. Tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng xăm xe đạp, dù không sử dụng xăm xe vẫn bị xẹp hơi ?
* Các bạn giúp mình với sắp thi HKII rồi ạ.. Cảm ơn rất nhiều !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì giữa các phân tử cao su cấu tạo nên bóng bay có các khoảng cách nên dù có bơm căng và buộc chặt cỡ nào thì các phân tử không khí bên trong bóng bay sẽ len lõi qua các khoảng cách đó và đi ra ngoài.
b) Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh, nên các phân tử đường sẽ di chuyển nhanh hơn chúng len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn, sẽ tan nhanh hơn so với nước lạnh
a, - vì quả bóng và không khí trong bóng đều được cấu tạo từ các p.tử
- giữa các p.tử cao su và không khí có khoảng cách và chúng luôn chuyển động không ngừng
- nên dù buộc chặt, các p.tử khí trong quả bóng vẫn len lỏi thoát ra ngoài qua khoảng cách của các phân tử cao su làm quả bóng xẹp dần. Nên để càng lâu, quả bóng càng xẹp
b/- nước và đường đều được cấu tạo từ các phân tử và chuyển động không ngừng
- nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên khi nước nóng sẽ khiến các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn→hiện tưởng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. Vì thế đường tan nhanh hơn
1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.
2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.
1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài
2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?
- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách.
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường).
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.
1. Vào mùa đông, quần áo màu tối dễ hấp thụ ánh sáng mặt trời nhiều hơn, tạo cho chúng ta có cảm giác ấm áp hơn. Vào mùa hè, nên mặc quần áo màu sáng vì nó ít hấp thụ ánh sáng mặt trời hơn, tạo cho chúng ta cảm giác dễ chịu, mát mẻ khi mặc.
2. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.
3. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
4. Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
5. Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
6. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.
TK#
a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
b)Nhiệt năng của Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Chọn D
Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
Câu 1:Vì:- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách.
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường).
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.
#Netflix
Câu 2:
Vì thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.