Câu 1 : So sánh tính chất của PXCĐk và PXKĐK
Câu 2 : Phân biệt bệnh biếu cổ do thiếu Iot và Bệnh bazodo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).
Nêu vị trí vai trò của các hoc môn tuyến giáp ?
- Cái này có trong SGK, bn tự làm nha
So sánh điểm giống và khác nhau giữa bệnh biếu cổ và bệnh Bazodo ?
- Giống : Đều có hiện tượng phì đại tuyến, có bướu ở vùng cổ
- Khác :
Bazodo | Bướu cổ |
- Do tuyến giáp hoạt động mạnh gây phì đại tuyến | - Do thiếu iot nên tuyến yên kích thích tuyến giáp hoạt động mạnh để tiết ra đủ hoocmon tiroxin nên gây phì đại tuyến giáp |
- Mắt lồi | - Mắt bình thường |
- Tiết ra nhiều hoocmon khiến rối loạn các chức năng và sự trao đổi chất của cơ thể (trao đổi chất mạnh hơn, luôn căng thẳng, ......) | - Không có biểu hiện gì đặc biệt gây rối loạn cơ thể |
- Người mắc bệnh luôn trong trạng thái căng thẳng, mất ngủ, hồi hộp, sút cân, .... | - Người bệnh chậm lớn, trí não kém phát triển, giảm trí nhớ, ..... |
Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt.
Bệnh Bazơđô | Bệnh biếu cổ do thiếu iốt |
Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hooc-môn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước. | Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ). |
Tham khảo
1.
- Tuyến nội tiết thì chất tiết ngấm thẳng vào máu
- Tuyến ngoại tiết thì chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động
- Tuyến tụy là tuyến pha vì tuyến tụy vừa hoạt động như tuyến nội tiết, vừa hoạt động như tuyến ngoại tiết
2.
- Bướu cổ:
+ Nguyên nhân: thiếu i ốt trong khẩu phần ăn khiến tuyến giáp hoạt động mạnh
+ Hậu quả: trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển; người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém
- Bazodo:
+ Nguyên nhân: tuyến giáp hoạt động mạnh
+ Hậu quả: người bệnh căng thẳng, hồi hộp, mát ngủ, sút cân nhanh, phù nề
Phân biệt bệnh Bazodo với bệnh bướu cổ do thiếu iod:
- Bệnh Bazodo do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hormone làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhannh
- Do tuyến hoạt động mạnh cũng gây bệnh bướu cổ, mắt lồi do tích nước ( phù nề) ở các tổ chức sau cầu mắt
- Khi thiếu iod trong khẩu phần ăn hằng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hormone thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém
Tiêu chí | Bệnh bướu cổ | Bệnh Basedow |
Nguyên nhân | Do chức năng tổng hợp hormone tuyến giáp bị ức chế dẫn đến tuyến yên tiết hormone thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến. | Do tuyến giáp hoạt động quá mạnh (tiết nhiều hormone). |
Biểu hiện | Có u ở phía trước cổ; có cảm giác vướng cổ họng, đau cổ họng; khó nuốt; khó thở; mệt ỏi; thay đổi giọng nói;… | Xuất hiện bướu giáp; nhịp tim tăng; người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ; sút cân nhanh;… |
Khi cơ thể thiếu i-ốt, tuyến giáp phải làm việc nhiều hơn để tổng hợp thêm nội tiết tố giáp trạng làm cho tuyến giáp to lên, gây ra bệnh bướu cổ. Bướu cổ là một cách thích nghi của cơ thể để bù đắp lại một phần thiếu i-ốt. Khi có kích thước to nó chèn ép đường thở, đường ǎn uống gây ra các vấn đề nguy hại cho sức khỏe.
Thiếu i-ốt ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai rất nguy hiểm, có thể gây ra sảy thai tự nhiên, thai chết lưu hoặc đẻ non. Đối với trẻ sơ sinh, khi thiếu i-ốt nặng có thể bị đần độn hay tổn thương não vĩnh viễn. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyết tật bẩm sinh như điếc, câm, liệt tay hoặc chân, nói ngọng, mắt lác. Các hậu quả đó sẽ tồn tại vĩnh viễn trong cả cuộc đời, hiện nay y học chưa chữa được.
Thiếu i-ốt trong thời kỳ niên thiếu gây ra bướu cổ, chậm lớn, nói ngọng, chậm phát triển trí tuệ, nghễnh ngãng. Trong một số trường hợp nặng, trẻ có thể bị liệt cứng hai chân, đần độn. Trẻ bị thiếu i-ốt ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập. Thiếu i-ốt ở người lớn gây ra bướu cổ với các biến chứng của nó như không linh hoạt và giảm khả nǎng lao động, mệt mỏi, hạn chế sự phát triển kinh tế, xã hội.
Tất cả các rối loạn do thiếu i-ốt kể cả bệnh đần độn hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách bổ sung một lượng i-ốt rất nhỏ vào bữa ǎn mỗi ngày. Những thức ǎn hải sản như cá, sò hay rong biển là nguồn cung cấp giàu iốt. Hai biện pháp chủ yếu đang được áp dụng hiện nay trong phòng chống bệnh là:
Tóm lại, các rối loạn do thiếu i-ốt như cường giáp hay suy tuyến giáp có thể phòng ngừa được nếu mỗi ngày ǎn 10 gam muối i-ốt.
Khi cơ thể thiếu i-ốt, tuyến giáp phải làm việc nhiều hơn để tổng hợp thêm nội tiết tố giáp trạng làm cho tuyến giáp to lên, gây ra bệnh bướu cổ. Bướu cổ là một cách thích nghi của cơ thể để bù đắp lại một phần thiếu i-ốt. Khi có kích thước to nó chèn ép đường thở, đường ǎn uống gây ra các vấn đề nguy hại cho sức khỏe. Vì sao thiếu iot bị bướu cổ?
Thiếu i-ốt ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai rất nguy hiểm, có thể gây ra sảy thai tự nhiên, thai chết lưu hoặc đẻ non. Đối với trẻ sơ sinh, khi thiếu i-ốt nặng có thể bị đần độn hay tổn thương não vĩnh viễn. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyết tật bẩm sinh như điếc, câm, liệt tay hoặc chân, nói ngọng, mắt lác. Các hậu quả đó sẽ tồn tại vĩnh viễn trong cả cuộc đời, hiện nay y học chưa chữa được.
Vì sao thiếu iot bị bướu cổ? Có thể nguyên nhân dẫn đến bướu cổ chủ yếu do thiếu hụt i-ốt trong cơ thể gây ra nhưng không phải lúc nào cũng cứ bổ sung i-ốt là bệnh sẽ khỏi. Iốt là một vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho mỗi chúng ta.
Hơn 75% i-ốt trong cơ thể người tập trung ở tuyến giáp để tổng hợp nên các hormon tuyến giáp T3 (tri-iodothyronin) và T4 (thyroxin). T3 và T4 có vai trò quan trọng trong sự phát triển bình thường của cơ thể và chuyển hóa năng lượng. Thiếu iốt sẽ làm giảm tổng hợp hormon tuyến giáp, gây ra nhiều các dị tật bẩm sinh và các rối loạn khác nhau trong cơ thể gọi chung là các rối loạn do thiếu iốt.
Bướu cổ thực chất là căn bệnh rất khó chữa vì tác nhân của nó liên quan đến hệ thần kinh. Bình thường, cơ thể hấp thu một lượng i-ốt mỗi ngày qua thức ăn. Bệnh bướu cổ ăn gì? Vì một lý do nào đó, tuyến giáp không nhận được đầy đủ hàm lượng i-ốt dẫn đến hiện tượng sự bài tiết sẽ tụt giảm. Vì nguyên nhân này, tuyến giáp phải tăng thêm kích thích để sản xuất hormon nên dẫn đến tình trạng sưng to, tạo nên bướu ở cổ.
Câu 2 :
Nguyên nhân :
- Bệnh Ba zơ đô : Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hooc môn làm tăng cường quá trình trao đổi chất , tăng tiêu dùng O2 , nhịp tim tăng , bướu cổ , lồi mắt .
- Bệnh bướu cổ : Nếu trong khẩu phần ăn hằng ngày ti rô xin không tiết ra , tuyến yên sẽ tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến , gây bệnh bướu cổ .
Hậu quả :
- Bệnh Ba zơ đô : Người bệnh trong trạng thái hồi hộp , căng thẳng mất ngủ , sút cân nhanh .
- Bệnh bướu cổ : Trẻ em chậm lớn , trí thông minh kém phát triển . Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút , trí nhớ kém .